Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Nguồn vốn đầu tư
lượt xem 6
download
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 "Nguồn vốn đầu tư" được biên soạn với mục đích giúp các em sinh viên trình bày được khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tư; Các nguồn huy động vốn đầu tư; Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Nguồn vốn đầu tư
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 KINH TẾ ĐẦU TƯ CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 1 NỘI DUNG 3.1 Khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tư 3.2 Các nguồn huy động vốn đầu tư 3.3 Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư 2 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 1
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 3.1. Khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tƣ: 3.1.1. Khái niệm: Nguồn hình thành vốn đầu tư là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. 3 3.1.2. Bản chất của nguồn vốn đầu tư: - Adam Smith: Trong tác phẩm “Của cải của các dân tộc” (1776), một đại diện điển hình của trường phái kinh tế học cổ điển đã khẳng định: “Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích lũy cho quá trình tiết kiệm. Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nếu không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên” 4 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 2
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 Karl Marx: Sang thế kỷ XIX, khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về các mối quan hệ giữa các khu vực của nền sản xuất xã hội, về vấn đề có liên quan trực tiếp đến tích lũy, Karl Marx đã chứng minh rằng: Trong một nền kinh tế với hai khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng. Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm (c+v+m) trong đó c là phần tiêu hao vật chất, (v+m) là phần giá trị mới sáng tạo ra. 5 Điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội: (v+m)I > cII Hay nói cách khác: (c +v+m)I > cII + cI Điều này có nghĩa rằng, tư liệu sản xuất được tạo ra ở khu vực I không chỉ bồi hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế (của cả hai khu vực) mà còn phải dư thừa để đầu tư làm tăng quy mô tư liệu sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo. 6 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 3
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 Đối với khu vực II, yêu cầu phải đảm bảo: (c+v+m) II < (v+m)I + (v+m)II Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hơn giá trị sản phẩm sản xuất ra của khu vực II. 7 8 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 4
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 9 - John Maynard Keynes với tác phẩm nổi tiếng “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ”: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tư Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng Như vậy: Đầu tư = Tiết kiệm Hay: (I) = (S) 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 5
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 Theo Keynes, Phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng (mà người ta gọi là tiết kiệm) không thể khác với phần gia tăng năng lực sản xuất (mà người ta gọi là đầu tư). 11 3.2. Các nguồn huy động vốn: Trên góc độ vĩ Trên góc độ vi mô (toàn bộ nền mô (DN) ktế) Nguồn vốn Nguồn vốn đầu tư trong bên trong nước Nguồn vốn Nguồn vốn đầu tư nước bên ngoài ngoài 12 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 6
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 3.2.1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế - Nguồn vốn đầu tư trong nước + Nguồn vốn nhà nước • Nguồn vốn ngân sách nhà nước • Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước • Nguồn vốn đầu tư của các dn nhà nước + Nguồn vốn của dân cư và tư nhân - Nguồn vốn đầu tư nước ngoài + ODA (Vốn viện trợ phát triển chính thức, official development assistance) + FDI + Nguồn tín dụng từ các ngân hàng TM quốc tế + Thị trường vốn quốc tế 13 A. NGUỒN VỐN TRONG NƢỚC: A1. Nguồn vốn nhà nước: Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm: + Nguồn vốn ngân sách nhà nước + Nguồn vốn đầu tư tín dụng nhà nước + Nguồn vốn đầu tư các doanh nghiệp nhà nước 14 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 7
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2015 (Kèm theo Quyết định số 3137/QĐ-BTC ngày 10/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố công khai số liệu dự toán Năm 2015. Đơn vị tính: Tỷ đồng). Nguồn: http://www.chinhphu.vn Dự toán STT Chỉ tiêu năm 2015 A TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 911.100 1 Thu nội địa 638.600 2 Thu từ dầu thô 93.000 3 Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 175.000 4 Thu viện trợ 4.500 THU CHUYỂN NGUỒN NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NĂM 2014 B 10.000 SANG NĂM 2015 C TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.147.100 1 Chi đầu tư phát triển 195.000 2 Chi trả nợ và viện trợ 150.000 3 Chi thường xuyên 767.000 4 Chi cải cách tiền lương 10.000 5 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 100 6 Dự phòng 25.000 D BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 226.000 Tỷ lệ bội chi ngân sách so GDP 5,0% 15 Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước: Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Trong những năm gần đây, nguồn lực tài chính thực hiện chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước đã tăng lên. Năm 2016, Chính phủ đã phê duyệt kế hoạch vốn tín dụng đầu tư nhà nước là 37.000 tỷ đồng. Chính sách tín dụng đầu tư được thực hiện qua 2 kênh chính là Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) và Quỹ Đầu tư phát triển địa phương. (Nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ tài chính, Chính sách tín dụng đầu tư phát triển trong 10 năm qua (ngày đăng 26/4/2016), http://www.mof.gov.vn/ ) 16 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 8
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ VN 1995-2019 Nguồn vốn đầu tư các khu vực kinh tế: 17 Nguồn: TCTK A2. NGUỒN VỐN CỦA KHU VỰC DÂN CƢ VÀ TƢ NHÂN: Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Thực tế cho thấy đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân và hộ gia đình có vai trò quan trọng đặc biệt trong việc phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, mở mang ngành nghề, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ và vận tải trên các địa phương. 18 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 9
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 Theo Sách Trắng Việt Nam 2019, khu vực kinh tế tư nhân trong nước đang tạo ra khoảng 42% GDP, 30% thu ngân sách Nhà nước. Khối tư nhân cũng đang thu hút khoảng 85% lực lượng lao động cả nước. Nghĩa là cứ 100 lao động, thì 85 người làm việc trong khối tư nhân. Vốn đầu tư của khối tư nhân đã tăng nhanh trong nền kinh tế. 19 3.2.1.2. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài: Nguồn vốn đầu tư nước ngoài bao gồm toàn bộ phần tích lũy của cá nhân, các doanh nghiệp, các tố chức kinh tế và chính phủ nước ngoài có thể huy động vào quá trình đầu tư và phát triển của nước sở tại. 20 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 10
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 ODA: Vốn viện trợ phát triển chính thức ODA ưu tiên cho các lĩnh vực: + Giao thông vận tải; + Phát triển hệ thống nguồn điện, mạng lưới chuyển tải và phân phối điện; + Phát triển nông nghiệp và nông thôn bao gồm cả thủy lợi, thủy sản, lâm nghiệp kết hợp xóa đói giảm nghèo; + Cấp thoát nước và bảo vệ môi trường; + Y tế, giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ, tăng cường năng lực và thể chế… 21 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN VỐN ODA Tính ưu đãi Tính ràng buộc Khả năng gây nợ 22 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 11
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 DỮ LIỆU ODA TẠI VIỆT NAM - Nguồn vốn ODA tại Việt Nam được thực hiện dưới 3 hình thức: + Viện trợ không hoàn lại, + ODA vay ưu đãi + Và ODA hỗn hợp. Nguồn: http://baodautu.vn/hon-80-ty-usd-von-oda-danh-cho-viet-nam-giai-doan-1993-2014-d30863.html (Truy cập 10/8/2016) 23 NỢ CÔNG 24 Nguồn: http://www.targetmap.com/viewer.aspx?reportId=2566 (Truy cập 01/11/2016) Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 12
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 Nợ công/GDP Việt Nam năm 2019 là 54,7% (Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư) 25 FDI FDI là gì? 26 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 13
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 27 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN VỐN FDI 28 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 14
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 ƢU NHƢỢC ĐIỂM CỦA FDI? 29 NGUỒN VỐN TÍN DỤNG TỪ CÁC NGÂN HÀNG QUỐC TẾ: Với vốn tín dụng từ ngân hàng quốc tế, thủ tục vay đối với nguồn vốn này thƣờng là tƣơng đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với các nƣớc nghèo. Đối với Việt Nam, việc tiếp cận đối với nguồn vốn này vẫn còn khá hạn chế. 30 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 15
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 HUY ĐỘNG QUA THỊ TRƢỜNG VỐN Q.TẾ - Với xu hướng toàn cầu hóa, mối liên kết ngày càng tăng của các thị trường vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế - Tuy nhiên, đây là hình thức huy động vốn rất mới mẻ đối với Việt Nam. Việc phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế vừa có những thuận lợi nhưng cũng có những hạn chế nhất định. 31 3 LẦN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ Nguồn: Tạp chí Tài Chính (Bộ Tài chính) http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/danh-gia-thuc-trang-phat-hanh-trai-phieu-quoc-te-cua-viet-nam- 88476.html (Ngày đăng: 21/08/2016, truy cập 1/11/2016) 32 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 16
- lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 3.2.2. Trên góc độ doanh nghiệp (vi mô) - Nguồn vốn bên trong: vốn góp ban đầu, thu nhập giữ lại và phần khấu hao hàng năm - Nguồn vốn bên ngoài: vay nợ, phát hành chứng khoán ra công chúng,… 33 3.3. Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ 3.3.1. Tạo lập và duy trì năng lực tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế 3.3.2. Đảm bảo sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 3.3.3. Xây dựng các chính sách huy động các nguồn vốn có hiệu quả 34 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Kinh tế đầu tư: Chương 1
7 p | 154 | 15
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Bài 4: Thẩm định kỹ thuật và tổ chức quản lý nhân sự của dự án
17 p | 62 | 10
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 4: Đầu tư quốc tế
18 p | 31 | 8
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Các nguồn vốn đầu tư
12 p | 29 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 25 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
15 p | 99 | 7
-
Bài giảng Thẩm định Đầu tư Công: Bài 10 - Nguyễn Xuân Thành
8 p | 190 | 6
-
Bài giảng Thẩm định Đầu tư Công: Bài 9 - Nguyễn Xuân Thành
4 p | 199 | 6
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 3: Đầu tư quốc tế
6 p | 47 | 5
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
14 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Giá trị theo thời gian của dòng tiền. Giá trị tương đương
17 p | 11 | 5
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 4 - Các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư
16 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 7 - Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư
14 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 2 - Dòng tiền dự án (CF)
10 p | 16 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 6 - TS. Lại Lâm Anh
10 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 0 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
15 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
64 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
33 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn