Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 4 - Phương pháp luận về lập và quản lý dự án đầu tư
lượt xem 4
download
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 4 "Phương pháp luận về lập và quản lý dự án đầu tư" được biên soạn với mục đích giúp các em sinh viên nắm được dự án và chu kỳ của dự án đầu tư; phân tích đánh giá dự án đầu tư; Biết cách quản lý dự án đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 4 - Phương pháp luận về lập và quản lý dự án đầu tư
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 KINH TẾ ĐẦU TƢ CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ NỘI DUNG 4.1 Dự án và chu kỳ của dự án đầu tư 4.2 Phân tích đánh giá dự án đầu tư 4.3 Quản lý dự án đầu tư Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 1
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 4.1. Dự án và chu kỳ của dự án 4.1.1. Khái niệm dự án đầu tƣ: Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhất định. Dự án là tập hợp các hoạt động nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định, trong quá trình thực hiện mục tiêu đó cần có các nguồn lực đầu vào (inputs) và kết quả thu được là các đầu ra (outputs). Là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cụ thể cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới. Đối với các doanh nghiệp, dự án có thể là: + Sản xuất sản phẩm mới. + Mở rộng sản xuất. + Trang bị lại thiết bị. Thời gian hoạt động từ 3 năm trở lên. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 2
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 Dự án là một tập hồ sơ tài liệu, trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được những kết quả nhất định trên cơ sở những mục tiêu xác định. Luật đấu thầu (ngày 26/11/2013): Dự án đầu tư phát triển (sau đây gọi chung là dự án) bao gồm: chương trình, dự án đầu tư xây dựng mới; dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng các dự án đã đầu tư xây dựng; dự án mua sắm tài sản, kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt; dự án sửa chữa, nâng cấp tài sản, thiết bị; dự án, đề án quy hoạch; dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, điều tra cơ bản; các chương trình, dự án, đề án đầu tư phát triển khác. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 3
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 Theo ngân hàng thế giới (WB): Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan đến nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong thời gian nhất định. Theo luật đầu tư (2020): Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định. Cho dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau, việc xác định một dự án cũng phải trên một số đặc trưng nhất định đó là: Mục tiêu: Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng. Thời gian: Dự án có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn. Đặc thù: Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo (mới lạ) Tác động đến môi trường Độ rủi ro … Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 4
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 4.1.2. Chu kỳ của dự án đầu tư Ý đồ về Chuẩn bị Thực hiện SX-KD- Ý đồ dự dự án đầu đầu tư đầu tư DV án mới tư 3 GIAI ĐOẠN ĐẦU TƢ CHÍNH Tiền đầu tư Đầu tư Vận hành KQ-ĐT Nghiên Nghiên Nghiên Đánh Đàm Thiết Thi Chạy Sử Sử Công cứu cứu cứu thử và phát tiền khả thi giá và phán kế và công nghiệm dụng dụng suất hiện khả thi quyết và ký lập xây thu sử chưa công giảm các cơ sơ bộ định kết dự lắp dụng hết suất ở dần hội đầu lựa (thẩm các toán công công mức và tư chọn dự án định hợp thi trình suất độ thanh dự đồng công cao lý án) xây nhất lắp công trình Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 5
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 4.2. Phân tích đánh giá dự án đầu tƣ Nội dung phân tích, đánh giá chủ yếu của một dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghiệp bao gồm các vấn đề sau đây: - Xem xét tình hình kinh tế tổng quát có liên quan đến dự án đầu tư. - Nghiên cứu về thị trường. - Nghiên cứu về kỹ thuật. - Xem xét về mặt tài chính của dự án. - Phân tích kinh tế xã hội của dự án đầu tư. 4.2.1. Xem xét tình hình kinh tế tổng quát có liên quan đến dự án đầu tư: Điều kiện địa lý tự nhiên Điều kiện về dân số và lao động Tình hình chính trị, các chính sách và luật lệ có ảnh hưởng đến sự an tâm của nhà đầu tư Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của địa phương, tình hình sản xuất kinh doanh của ngành, của cơ sở Tình hình ngoại hối (cán cân thanh toán ngoại hối, dự trữ ngoại tệ…) đặc biệt đối với các dự án phải nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị Tình hình ngoại thương Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 6
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 4.2.2. Phân tích thị trường: Xác định thị trƣờng mục tiêu: - Phân đoạn thị trƣờng - Xác định thị trƣờng mục tiêu của dự án - Định vị sản phẩm cho dự án 4.2.2. Phân tích thị trường: Việc xác định thị trƣờng của dự án cần quan tâm đến các vấn đề cơ bản sau đây: Quy mô thị trƣờng hiện tại, quy mô thị trƣờng tƣơng lai. Nguồn cung cấp hiện tại, nguồn cung cấp tƣơng lai. Các đối thủ cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh. Thị phần của dự án. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 7
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 4.2.3. Đánh giá mặt kỹ thuật của dự án: Đánh giá mặt kỹ thuật của dự án là xem xét tính khả thi về kỹ thuật của dự án, bao gồm: Dự án có huy động đủ các nguồn lực kỹ thuật hay không. Các nguồn lực đó có đảm bảo tối ưu hay không. Thông thường, việc lựa chọn kỹ thuật của dự án bao gồm: + Xác định sản phẩm của dự án + Xác định công xuất sản xuất để thỏa mãn nhu cầu + Xây dựng thời gian biểu cho dự án + Xác định địa điểm của dự án + Xác định các đầu vào nguyên vật liệu, lao động cho dự án + Xác định máy móc thiết bị cần thiết cho dự án. 4.2.4. Xem xét về mặt tài chính của dự án: Một dự án đầu tư được xem là khả thi về mặt tài chính khi đảm bảo các điều kiện: Số liệu về mặt tài chính đầy đủ, chính xác. Huy động đủ các nguồn lực tài chính và thực hiện có hiệu quả tài chính. Mức độ rủi ro về mặt tài chính có thể chấp nhận được. Tập trung xem xét hai vấn đề chính: + Khả năng huy động vốn + Hiệu quả tài chính Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 8
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 4.2.4.1. Phân tích khả năng huy động vốn của dự án: (1). Tỷ số vốn, nợ: Tỷ lệ vốn tự có tham gia trong tổng vốn đầu tư TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VINAMILK Nguồn: Báo cáo Thường niên Vinamilk 2015 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 9
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 (2). Tỷ số thanh khoản: Tỷ số thanh khoản là tỷ số đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Tỷ số thanh khoản Tỷ số thanh Tỷ số thanh khoản hiện khoản nhanh thời Tỷ số thanh khoản hiện thời (còn gọi là tỷ số thanh khoản ngắn hạn) được xác định từ bảng cân đối tài sản bằng cách lấy giá trị tài sản lưu động chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả. Tỷ số Giá trị tài sản lưu động thanh khoản hiện thời = Giá trị nợ ngắn hạn + Giá trị tài sản lưu động: tiền, chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu, tồn kho và tài sản ngắn hạn khác + Giá trị nợ ngắn hạn: khoản phải trả cho người bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả thuế, và các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 10
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 Tỷ số thanh khoản nhanh: Tỷ số thanh khoản nhanh được xác định dựa vào thông tin bảng cân đối tài sản nhưng không kể giá trị hàng tồn kho và giá trị tài sản lưu động kém thanh khoản khác vào trong giá trị tài sản lưu động khi thanh toán Tỷ số Giá trị tài sản Giá trị hàng thanh khoản = lưu động - tồn kho nhanh Giá trị nợ ngắn hạn BÁO CÁO TÀI SẢN VINAMILK 2012-2015 Nguồn: Sở GDCK TP.HCM Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 11
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 (3). Tỷ số khả năng sinh lợi: Tỷ số khả năng sinh lợi được đo lường nhằm xác định khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, có thể dựa trên lợi nhuận trước thuế, sau thuế tùy thuộc vào mục tiêu phân tích. Đứng ở góc độ cổ đông hoặc nhà đầu tư thì thường quan tâm lợi nhuận sau thuế. Trong khi chủ nợ hoặc ngân hàng thường quan tâm đến lợi nhuận trước thuế. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (Return on total assets, ROA): Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản. Lợi nhuận ròng ROA = Tổng tài sản Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 12
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return on common equity, ROE): Đứng trên góc độ cổ đông, tỷ số quan trọng nhất là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE): được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn. Lợi nhuận ròng ROE = Vốn tự có MỘT SỐ TỶ SỐ LỢI NHUẬN CÁC DOANH NGHIỆP NĂM 2015 THEO SSI DN VNM (Vinamilk) ROA (%) 28,29 ROE (%) 37,15 Nguồn: Sở GD CK TP.HCM Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 13
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 4.2.4.2. Xác định hiệu quả tài chính của dự án: Xác định dòng tiền của dự án đầu tư. Xác định tỷ lệ chiết khấu chung của dự án đầu tư. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án đầu tư. a. Dòng tiền của một dự án đầu tƣ Dòng tiền hay còn gọi là ngân lưu là một chuỗi các khoản thu nhập hoặc chi trả xảy ra trong một khoảng thời gian nhất định. Dòng tiền là dòng đầu vào (nguồn lực) và đầu ra (kết quả) hằng năm được quy thành đơn vị giá trị (tiền). Dòng tiền là cơ sở cho việc xác định tính khả thi của dự án đầu tư. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 14
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 QUY ƯỚC VẼ DÒNG TIỀN Thời gian được chia thành nhiều thời 01 đoạn, trong dự án đầu tư mỗi thời đoạn là 1 năm. Gốc của dòng tiền lấy tại 0 cũng như các gốc tọa độ khác 02 Tiền thu (+) ta vẽ lên (↑); tiền chi (-) ta vẽ xuống (↓) Các khoản tiền xuất hiện ở các thời 03 điểm khác nhau trong cùng 1 thời đoạn đều được xem như xuất hiện ở cuối thời đoạn tính toán đó DÒNG TIỀN DÒNG 1 DÒNG 2 DÒNG 3 DÒNG DÒNG DÒNG ĐẦU CHI DOANH PHÍ THU TƢ VẬN HÀNG HÀNH NĂM HÀNG NĂM 30 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 15
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 Dòng đầu tư gồm đầu tư hằng năm và giá trị còn lại hằng năm. - Đầu tư chủ yếu tập trung vào giai đoạn đầu của dự án (đầu tư ban đầu) và giá trị còn lại chủ yếu tập trung vào giai đoạn cuối (khi dự án đã chấm dứt hoạt động). - Vốn đầu tư cho dự án bao gồm vốn đầu tư vào tài sản cố định và vốn hoạt động tăng thêm trong năm. Dòng chi phí vận hành hàng năm là dòng tập hợp tất cả các chi phí (trừ khấu hao) xảy ra với dự án trong năm. Những chi phí này có thể là chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị,… Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 16
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 Dòng thu hằng năm: Kết quả của các phương án đầu tư thường được thể hiện thông qua doanh thu. Có thể xác định bằng doanh thu hằng năm theo công thức đơn giản sau: TR = P*Q (Doanh thu = Đơn giá * Số lượng) Trong trường hợp dự án sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau thì tổng doanh thu TR được xác định ntheo công thức: TR Pi Qi i 1 Trong đó: n là số sản phẩm do dự án tạo ra. Như vậy, vấn đề đặt ra ở đây là muốn xác định được doanh thu hằng năm, cần xác định được số lượng và giá bán hàng của từng năm hoạt động của dự án đầu tư dựa trên cơ sở các số liệu dự đoán chính xác. Dòng tiền chung của dự án đầu tư: Trên cơ sở dòng đầu tư, dòng doanh thu và dòng chi phí vận hành, chúng ta có thể tiến hành xác định dòng tiền chung của dự án đầu tư, dòng tiền này có các số liệu như sau: Dòng tiền của phương án đầu tư A (triệu USD): Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 17
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 Để đơn giản hơn nữa, chúng ta có thể xây dựng dòng tiền chung của dự án bằng cách: Lấy dòng doanh thu trừ đi dòng chi phí vận hành hằng năm và đầu tư hằng năm. Dòng tiền rút gọn của phương án đầu tư này: Trên cơ sở dòng tiền này chúng ta có thể xác định được hiệu quả của dự án đầu tư thông qua các chỉ tiêu hiệu quả của phương án đầu tư. Xin lưu ý rằng đây là dòng tiền đơn giản đối với một dự án đầu tư, chúng ta chưa tính đến yếu tố thuế nên có thể gọi đây là dòng tiền trước thuế. Nếu xác định được thuế của các năm chúng ta sẽ xác định được dòng tiền sau thuế, trong đó: Dòng tiền sau thuế = Dòng tiền trước thuế - Dòng thuế Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 18
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 b. Tỷ lệ chiết khấu của dự án: Tỷ suất/tỷ lệ chiết khấu r được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Lãi đơn 2. Lãi kép 3. Hiện giá và thời giá (giá trị tương đương) 4. Lãi suất ngang giá (Lãi suất tương đương) 5. Lãi suất bình quân Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 19
- lOMoARcPSD|16911414 23/03/2022 LÃI SUẤT TƢƠNG ĐƢƠNG Nếu vay vốn theo những kỳ hạn khác nhau thì phải chuyển các lãi suất đi vay về cùng một kỳ hạn (thông thường lấy kỳ hạn của năm) theo công thức sau đây: Trong đó: rn (1 rt ) 1 m rn: Lãi suất kỳ hạn năm rt: Lãi suất theo kỳ hạn (6 tháng, quý, tháng) m: Số kỳ hạn t trong năm TỶ LỆ CHIẾT KHẤU CỦA DỰ ÁN r được xác định thêm từng trường hợp cụ thể sau đây: TH1: Nếu vay vốn để đầu tư thì tỷ suất r thường được xác định là mức lãi suất vay. Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 1: Tổng quan về đầu tư và đầu tư phát triển
24 p | 53 | 15
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp
26 p | 34 | 9
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Đầu tư công
32 p | 45 | 9
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 4: Đầu tư quốc tế
18 p | 31 | 8
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 2: Các nguồn vốn đầu tư
12 p | 29 | 7
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Nguồn vốn đầu tư
17 p | 20 | 6
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 2 - Những vấn đề lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển
25 p | 20 | 6
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế
35 p | 30 | 6
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kinh tế đầu tư quốc tế
24 p | 19 | 6
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc tế
31 p | 37 | 5
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 2: Lý thuyết kinh tế về đầu tư quốc tế
30 p | 30 | 5
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 1 - Các khái niệm cơ bản
14 p | 15 | 5
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 5 - Đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư
90 p | 34 | 4
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 4: Tự do hóa đầu tư và các hiệp định đầu tư quốc tế
24 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 5: Chính sách đầu tư quốc tế
24 p | 14 | 4
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 7 - Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư
14 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 6 - Đánh giá dự án đầu tư trong điều kiện bất định
24 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn