Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế
lượt xem 6
download
Bài giảng "Kinh tế đầu tư quốc tế" cung cấp cho học viên những kiến thức tổng quan về kinh tế đầu tư quốc tế; các lý thuyết kinh tế về đầu tư quốc tế; môi trường đầu tư; tự do hóa đầu tư và các hiệp định đầu tư quốc tế; chính sách về đầu tư quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế
- BÀI MỞ ĐẦU KINH TẾ ĐẦU TƯ TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TẾ QUỐC TẾ • Giới thiệu về học phần, tài liệu tham khảo • Kinh tế học là gì? • Các chủ thể tham gia nền kinh tế: Các hộ gia đình – Các hãng – Chính phủ - nền kinh tế bên ngoài • Các hoạt động trong nền kinh tế GV: TS. NGUYỄN DUY ĐẠT C + I + G + NX = C + S • Kinh tế đầu tư nghiên cứu các quy luật kinh tế vận động trong lĩnh vực đầu BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ tư và các vấn đề kinh tế trong lĩnh vực hoạt động đầu tư 1 2 BÀI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Kinh tế đầu tư nghiên cứu các quy luật kinh tế vận động trong lĩnh vực đầu tư và các vấn đề kinh tế trong lĩnh vực hoạt động đầu tư Nhiệm vụ: CHƯƠNG 1: • Làm rõ cơ sở khoa học của các vấn đề chung về kinh tế trong hoạt động đầu tư, các quy luật kinh tế vận động trong lĩnh vực đầu tư. TỔNG QUAN VỀ KINH • Làm rõ cơ sở khoa học của các vấn đề về môi tưởng đầu tư và tác động của môi trường đầu tư đến hoạt đọng đầu tư. TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Làm rõ cơ sở lý luận về đầu tư công và đầu tư phát triển tại doanh nghiệp. • Làm rõ cơ sở khoa học của các vấn đề về tổ chức quản lý và kết hoạch hóa hoạt động đầu tư. • Làm rõ cơ sở khoa học của phương pháp luận về đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư. • Làm rõ co sở khoa học của hương pháp luận về quản lý đầu tư theo dự án. • Làm rõ cơ sở khoa học của các vấn đề về quan hệ quốc tế trong đầu tư. 3 4 1.1KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Hoạt động 1.1.Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư đầu tư 1.2 Các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu 1. KHÁI NIỆM 2. PHÂN LOẠI 1.3 Vai trò của đầu tư quốc tế với phát triển kinh tế xã hội 5 6 1
- Theo nghĩa hẹp: 1.1.1 KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ • Khái niệm thường dùng: đầu tư là quá trình sử dụng vốn hoặc các nguồn lực khác nhằm đạt được một hoặc một tập hợp các mục Có khá nhiều khái niệm khác nhau về đầu tư! tiêu nào đó. • Khái niệm thiên về tài sản: đầu tư chính là quá trình bỏ vốn để Theo nghĩa rộng, trên quan điểm vĩ mô, các tác giả William F. Sharpe, tạo ra tiềm lực sản xuất kinh doanh dưới hình thức các tài sản kinh Gordon J. Alexander, David J. Flower cho rằng: đầu tư có nghĩa là sự hy doanh, đó cũng là quá trình quản trị tài sản để sinh lời. sinh các giá trị chắc chắn ở hiện tại để đạt được giá trị (có thể không chắc • Khái niệm thiên về khía cạnh tài chính: đầu tư là một chuỗi hành chắn) trong tương lai. động chi của chủ đầu tư và ngược lại chủ đầu tư sẽ nhận được một chuỗi hành động thu để hoàn vốn và sinh lời. • Khái niệm thiên về tiến bộ khoa học kỹ thuật: đầu tư chính là quá trình thay đổi phương thức sản xuất thông qua việc đổi mới và hiện đại hóa phương tiện sản xuất để thay thế lao động thủ công. . • Khái niệm thiên về khía cạnh xây dựng: đầu tư xây dựng là quá trình bỏ vốn nhằm tạo ra các tài sản vật chất dưới dạng các công trình xây dựng. 7 8 Hiểu theo nghĩa chung nhất • Đầu tư là quá trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các 1.1.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG ĐẦU hoạt động nhằm thu được các kết quả, thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. TƯ Ø Theo bản chất của các đối tượng đầu tư 1 2 3 4 Đầu tư cho các đối tượng vật chất ( Vật chất hoặc tài sản nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị...) Nguồn Thực Kết Mục hiện tiêu • Trực tiếp tạo tài sản vật chất cho nền kinh tế lực. quả • Là điều kiện tiên quyết tăng tiềm lực sx – kd - dv và mọi hoạt hoạt động xã hội khác động Đầu tư cho các đối tượng phi vật chất ( Đầu tư cho tri thức và phát triển nguồn nhân lực) • Đầu tư phát triển là 1 phương thức đầu tư trực tiếp, Hoạt động đầu tư • Trực tiếp làm gia tăng tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực cho nền kinh tế này nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh • Đk tất yếu đảm bảo cho hoạt động đầu tư TSVC được tiến hành thuận dịch vụ và trong sinh hoạt đời sống xã hội. lợi và đạt hiệu quả cao 9 10 1.1.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1.1.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ ØTheo cơ cấu tái sản xuất TSX: Theo bản chất của các đối tượng đầu tư Ø Đầu tư cho các đối tượng vật chất ( Vật chất hoặc tài sản nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị...) Đầu tư theo chiều rộng Ø Đầu tư cho các đối tượng phi vật chất ( Đầu tư cho tri thức và phát triển nguồn nhân lực, KHCN,..) Đầu tư theo chiều sâu Ø Đầu tư cho các đối tượng tài chính (Đầu tư TSTC) • Trực tiếp tăng tài sản tài chính cho chủ đầu tư • Gián tiếp tiếp tạo ra tài sản vật chất, trí tuệ và nguồn nhân lực cho nền kinh tế 11 12 2
- ĐẦU TƯ THEO CHIỀU RỘNG ĐẦU TƯ THEO CHIỀU SÂU • Hình thức đầu tư cải tạo, mở rộng, nâng cấp thiết bị hoặc đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ trên cơ sở kỹ thuật công • Hình thức đầu tư cải tạo, mở rộng cơ sở vật chất hiện có nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản hoặc xây dựng mới nhưng với kỹ thuật và công nghệ, năng phẩm, nâng cao hiệu quả đầu tư. lực cạnh tranh không thay đổi. • Nội dung của các dự án đầu tư theo chiều sâu gồm: • Nội dung đầu tư gồm: • Cải tạo, nâng cấp, hiện đại hoá dây chuyền công nghệ hiện có • Mua sắm máy móc thiết bị • Thay thế dây chuyền công nghệ cũ bằng dây chuyền công nghệ • Xây dựng mới nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng... hiện đại hơn. • Thu hút và đào tạo lao động... • Đầu tư phát triển nguồn nhân lực • Đầu tư để tổ chức bộ máy quản lý, phương pháp quản lý 13 14 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư Tiêu chí để phân loại dự án đầu tư theo chiều rộng- chiều sâu là: ØTheo lĩnh vực hoạt động của các KQ đầu tư: • Mối quan hệ giữa tốc độ tăng vốn và tốc độ tăng • Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh lao động • Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật • Trình độ kỹ thuật công nghệ đầu tư. • Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng • .... 15 16 1.1.2 PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư Ø Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn ØTheo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư đã bỏ ra: • Đầu tư cơ bản • Đầu tư ngắn hạn: là loại đầu tư tiến hành trong thời gian Đầu tư cơ bản nhằm TSX các TSCĐ ngắn. • Đầu tư vận hành • Đầu tư dài hạn: là việc đầu tư xây dựng các công trình đòi hỏi thời gian dài, vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu. Đầu tư vận hành tạo ra hoặc tăng thêm TSLĐ cho các đơn vị sx,kd dv. 17 18 3
- 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư Ngày 9/7/2010 Quốc hội đã thông qua tiêu chí về dự án quan trọng quốc gia bao gồm: ØTheo phân cấp quản lý dự án • (1) Qui mô vốn đầu tư từ 35 nghìn tỷ đồng trở lên, • Các dự án quan trọng quốc gia (do Quốc hội trong đó vốn nhà nước từ 11.000 tỷ đồng trở lên. quyết định) • (2) Dự án có ảnh hưởng lớn đến môi trường và tiềm • Dự án nhóm A (do Thủ tướng Chính phủ quyết định) ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường • Dự án nhóm B như nhà máy điện hạt nhân • Dự án nhóm C (nhóm B và C do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang • (̣ 3) Các dự án, công trình có yêu cầu chuyển mục đích bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ, UBND cấp tỉnh, sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy thành phố trực thuộc thành phố trực thuộc Trung ương mô từ 500ha trở lên, di dân tái định cư từ 20.000 quyết định) người trở lên ở miền núi. 19 20 • (4) Dự án đầu tư tại điạ bàn đặc biệt quan trọng đối 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư với quốc phòng, an ninh hoặc co di tích quốc gia có giá ØTheo nguồn vốn: trị đặc biệt quan trọng về lịch sử văn hoá. • (5) Dự án, công trình đòi hỏi phải áp dụng cơ chế chính • Đầu tư từ nguồn vốn trong nước sách đặc biệt, cần được Quốc hội quyết định. • Đầu tư từ nguồn vốn nước ngoài • Đối với dự án, công trình đầu tư ra nước ngoài có một trong các tiêu chí như là dự án, công trình quan trọng quốc gia có tổng vốn đầu tư ra nước ngoài từ 20.000 tỷ đồng trở lên, trong đó vốn nhà nước đầu tư ra nước ngoài từ 7.000 tỷ đồng trở lên. 21 22 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư Vốn trong nước ØTheo quan hệ quản lý chủ đầu tư • Vốn NSNN • Vốn trái phiếu chính phủ - Đầu tư gián tiếp: Là loại hình đầu tư trong đó người bỏ • Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lý quá trình • Vốn đầu tư của DNNN thực hiện và vận hành kết quả đầu tư. Người có vốn • Vốn đầu tư của dân cư và tư nhân thông qua tổ chức tài chính trung gian để đầu tư. Vốn nước ngoài - Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư, trong đó người bỏ • Vốn ODA vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực • Vốn FDI • FPI hiện, vận hành kết quả đầu tư. • Vốn khác 23 24 4
- KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ QUỐC TẾ KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Khái niệm về đầu tư quốc tế: Qũy Tiền tệ quốc tế IMF đưa ra định nghĩa về • Mặc dù có nhiều khái niệm khác nhau nhưng nhìn chung tất cả các khái niệm đều thống nhất rằng Đầu tư nước ngoài là sự di chuyển các loại tài sản như vốn, công đầu tư quốc tế là “đầu tư có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại một nghệ, kỹ năng quản lý từ nước này sang nước khác để kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nước khác (nước nhận đầu tư), không phải tại nước mà doanh nghiệp đang nhuận trên phạm vi quốc tế. Trong đó, nước tiếp nhận đầu tư gọi là nước chủ nhà hoạt động (nước đi đầu tư) với mục đích quản lý có hiệu quả doanh nghiệp”. (host country); nước mang vốn đi đầu tư gọi là nước đầu tư hay nước xuất xứ (home country). • Theo Hiệp hội Luật quốc tế (1996) “Đầu tư nước ngoài là sự di chuyển vốn • Bản chất kinh tế là hoạt động di chuyển vốn nhằm mục tiêu sinh lợi từ nước của người đầu tư sang nước của người sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ”. 25 26 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • Có sự tham gia của chủ thể nước ngoài • Theo chủ thể đầu tư: Chính phủ, tư nhân, • Chủ thể đầu tư: chính phủ, các tổ chức quốc tế, các công ty, các • Theo phương thức quản lý đầu tư: trực tiếp, gián tiếp. tập đoàn đa quốc gia • Căn cứ vào chiến lược đầu tư của chủ đầu tư: Đầu tư mới-GI, mua lại & sát nhập-M & A; • Có sự di chuyển vốn qua biên giới • Căn cứ vào mục đích đầu tư: theo chiều ngang-HI và theo chiều • Vốn: tiền tệ, tài sản... dọc-VI • Nhằm tìm kiếm lợi nhuận vì vậy hàm chứa các rủi ro 27 28 1.2 BẢN CHẤT CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.2.1 KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN • 1.2.1 Khái niệm đầu tư phát triển • Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là hoạt động sử dụng vốn trong hiện tại, nhằm tạo ra những tài sản vật chất và trí tuệ mới, năng lực sản • 1.2.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển xuất mới và duy trì những tài sản hiện có, nhằm tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển. • 1.2.3 Nội dung của đầu tư phát triển • Đầu tư phát triển là một phương thức đầu tư trực tiếp, trong đó, quá trình đầu tư làm gia tăng giá trị và năng lực sản xuất, năng lực phục vụ của tài sản. Thông qua hành vi đầu tư này, năng lực sản xuất và năng lực phục vụ của nền kinh tế cũng gia tăng. • Khác với đầu tư phát triển, đầu tư tài chính không tạo ra các tài sản vốn vật chất hữu hình và vốn vô hình mới cho nền kinh tế 29 30 5
- 1.2.1 KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.2.1 KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất (nhà Đầu tư phát triển đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực. xưởng, thiết bị,…), tài sản trí tuệ ( trình độ văn hóa, chuyên môn, khoa học kỹ thuật,…) và tài sản vô hình (những phát minh sáng chế, bản quyền,…). ü Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn. Mục đích của đầu tư phát triển là vì sự phát triển bền vững, vì lợi ích ü Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, quốcs gia, cộng đồng và nhà đầu tư. máy móc thiết bị, tài nguyên. Đầu tư phát triển thường được thực hiện bởi một chủ đầu tư nhất Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp cá yếu tố được chủ đầu tư định ((Luật đầu tư số 67/2014/QH13). bỏ vốn thực hiện nhằm đạt những mục tiêu nhất định Hoạt động đầu tư phát triển là một quá trình, diễn ra trong thời kỳ - Đầu tư theo ngành và theo lãnh thổ dài và tồn tại vấn đề “độ trễ thời gian - Được khuyến khích, không được KK và cấm ĐT 31 32 1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ø Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất lớn Ø Lao động cần sử dụng cho các dự án rất lớn, đặc biệt đối với các dự án trọng điểm quốc gia. - Đòi hỏi phải có giải pháp tạo vốn và huy động vốn hợp lý - Công tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ cần tuân thủ một kế hoạch định trước. - Xây dựng các chính sách, quy hoạch kế hoạch đầu tư đúng đắn,quản lý chặt chữ tổng vốn đầu tư - Vấn đề “hậu dự án” tạo ra nhưng việc bố trí lại lao động, giải quyết lao động dôi dư,… - Bố trí vốn theo tiến độ, thực hiện đầu tư trọng tâm trọng điểm Ø Thời kỳ đầu tư kéo dài - Thời kỳ đầu tư tính từ khi thởi công thực hiện dự án đến khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động 33 34 1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ø Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài Ø Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao. - Tính từ khi đưa công trình vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn sử - Nguyên nhân: dụng và đào thải công trình Do quy mô vốn đầu tư lớn, thời gian đầu tư kéo dài và thời Ø Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển mà là các công tình gian vận hành các kêt quả đầu tư cũng kéo dài xây dựng thường phát huy tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên - Do vậy: - Thứ nhất, nhận diện rủi ro đầu tư. - Do đó, quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kêt quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội - Thứ hai, đánh giá mức độ rủi ro. vùng - Thứ ba, xây dựng các biện pháp phòng và chống rủi ro. 35 36 6
- 1.2.3 NỘI DUNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.2.3 NỘI DUNG CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Hoạt động đầu tư phát triển bao gồm nhiều nội dung, tùy theo cách tiếp cận. Ø Theo khái niệm, nội dung đầu tư phát triển bao gồm: đầu tư những tài sản vật chất (tài sản thực) và đầu tư phát triển những tài sản vô Ø Căn cứ vào lĩnh vực phát huy tác dụng, đầu tư phát triển bao gồm hình. các nội dung - Đầu tư phát triển các tài sản vật chất gồm: đầu tư tài sản cố định (đầu ØĐầu tư phát triển sản xuất, tư xây dựng cơ bản) và đầu tư hàng tồn trữ. ØĐầu tư phá triển cơ sở hạ tầng – kỹ thuật chung của nền kinh tế, - Đầu tư phát triển tài sản vô hình gồm cá nội dung: đầu tư nâng cao chất ØĐầu tư phát triển văn hóa giáo dục, y tế và dịch vũ xã hội khác, lượng nguồn nhân lực, đầu tư nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học, ØĐầu tư phát triển khoa học kỹ thuật và những nội dung đầu tư phát kỹ thuật , đầu tư xây dựng thương hiệu, quảng cáo, triển khác 37 38 1.2. Các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.2.1. Nguồn vốn ODA (Official development assistance - Hỗ trợ phát Khái niệm: ODA – OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE, triển chính thức) bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, hoặc cho vay với điều kiện ưu 1.2.2. Nguồn vốn vay từ các ngân hàng thương mại đãi (về lãi suất, thời gian ân hạn và trả nợ) của các chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các 1.2.3. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI - Foreign direct nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và nâng cao investment) phúc lợi xã hội 1.2.4 .Đầu tư gián tiếp của khu vực tư nhân 39 40 HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC - ODA ĐẶC ĐIỂM CỦA ODA • ODA gồm 3 loại: - Viện trợ không hoàn lại • Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi của nước ngoài, nhà tài trợ không trực tiếp điều hành dự án, nhưng có thể tham gia gián tiếp. - Cho vay ưu đãi • Các nước nhận ODA phải hội đủ một số điều kiện nhất định mới - ODA cho vay hỗn hợp được nhận tài trợ Các yếu tố ưu đãi phải chiếm ít nhất 25% giá trị khoản vay mới được xếp vào ODA 41 42 7
- HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC - ODA Hỗ trợ phát triển chính thức - ODA ODA đem lại lợi ích cho cả 2 bên: Đối với bên tiếp nhận: - Đối với bên cho vay • Bổ sung vào nguồn vốn khan hiếm trong nước + Nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế • Cân đối ngân sách và cán cân thương mại + Đầu tư cho các nước đang phát triển nâng cấp CS hạ • Cung cấp các hàng hóa công cộng tầng, tạo TT rộng lớn - tiến hành đầu tư trực tiếp • Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực • Chuyển giao công nghệ và trợ giúp kỹ thuật 43 44 NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỈ TRÍCH ĐỐI VỚI ODA ü NGUỒN VỐN TƯ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • Ưu điểm : • Việc cung cấp viện trợ thường vì động cơ chính trị hay o Không chịu sự ràng buộc về chính trị động cơ kinh tế • Nhược điểm: • ODA là sự ràng buộc nhằm buộc các nước đang phát triển • Thủ tục vay vốn thường tương đối khắt khe phải thay đổi chính sách kinh tế hoặc chính sách đối ngoại • Thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao • Viện trợ có thể bị ràng buộc vào nguồn hoặc bởi dự án hoặc bị trói buộc vào việc nhập khẩu những thiết bị cần nhiều vốn • ODA không làm tăng đầu tư nhiều như mong muốn 45 46 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Khái niệm FDI Theo WTO, “FDI xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền • Theo Phạm Thị Tuệ (2004): FDI là việc tổ chức, cá nhân nước quản lý tài sản đó”. ngoài trực tiếp đưa vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sn nào vào một nước, được chính phủ nước đó chấp nhận để hợp tác kinh WTO cũng chia vốn FDI thành 3 loại: doanh trên c sở hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc thành lập doanh Vốn chủ sở hữu: là giá trị khoản đầu tư của các MNC vào cổ phiếu của nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài doanh nghiệp ở nước ngoài. Vốn chủ sở hữu này phải chiếm tối thiểu 10% cổ phần phổ thông hoặc cổ phần có quyền biểu quyết trong một • Theo Perkin: FDI là một hình thức đầu tư dài hạn trong đó một thực thể có yếu tố nước ngoài được tham gia chủ yếu trong khâu doanh nghiệp (thường được coi là một ngưỡng cho việc kiểm soát tài điều hành và quản lý một nhà máy ở nước chủ nhà (thông thường sản). Hình thức này bao gồm cả hai hình thức M&A và đầu tư tạo ra các nắm giữ ít nhất 10% cổ phiếu) cơ sở mới (GI). 47 48 8
- ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Thu nhập tái đầu tư: đây là phần lợi nhuận của các MNC • Theo IMF, FDI là một khoản đầu tư quốc tế của một thực thể thường trú (entity resident) tại một quốc gia vào doanh nghiệp tại một quốc gia khác với mục tiêu là trong các liên doanh mà không chia cổ tức hay nộp về MNC. thiết lập lợi ích lâu dài và nắm quyền quản lý thực sự doanh nghiệp. Như vậy lợi nhuận giữ lại được giả định là tái đầu tư vào các • Thuật ngữ lợi ích lâu dài hàm ý rằng tồn tại mối quan hệ lâu dài giữa nhà đầu tư liên doanh. Hình thức này chiếm đến 60% nguồn FDI ra trực tiếp và doanh nghiệp cũng như mức độ ảnh hưởng đáng kể của nhà đầu tư lên các quyết định quản lý của doanh nghiệp. nước ngoài từ các quốc gia như Hoa Kỳ và Vương quốc • IMF cũng cho rằng khoản đầu tư có giá trị từ 10% cổ phần của doanh nghiệp nhận Anh. đầu tư trở lên có thể được phân loại là vốn FDI. • Vốn khác: liên quan đến vay vốn ngắn hạn, dài hạn và cho • Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng được chia thành vốn chủ sở hữu vay của các quỹ giữa các MNC và liên doanh. vốn, thu nhập tái đầu tư và cung cấp các khoản vay dài hạn và ngắn hạn trong nội bộ công ty (giữa các MNC và các doanh nghiệp liên kết). 49 50 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) • Theo Tổ chức hợp tác và phát triển Kinh tế (OECD), một doanh nghiệp • Khái niệm của OECD chỉ ra cụ thể hơn các cách thức để nhà đầu tư được coi là doanh nghiệp FDI nếu trong doanh nghiệp đó có một nhà đầu tạo ảnh hưởng đối với hoạt động quản lý doanh nghiệp gồm: tư nước ngoài duy nhất, hoặc nhà đầu tư nước ngoài sở hữu 10% hoặc nhiều hơn cổ phần phổ thông hay cổ phần có quyền biểu quyết của doanh • Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh nghiệp (trừ khi nó có thể được chứng minh rằng sở hữu 10% không cho thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư. (GI) 100% phép nhà đầu tư có một tiếng nói hiệu quả trong quản lý hoặc sở hữu ít hơn 10% cổ phần phổ thông hoặc cổ phiếu có quyền biểu quyết của một • Hoặc Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có. (M&A) 100% doanh nghiệp, nhưng vẫn duy trì một tiếng nói có hiệu quả trong quản lý. • Hoặc Tham gia vào một doanh nghiệp mới. (liên doanh) > OR=10% • Một tiếng nói hiệu quả trong việc quản lý chỉ ngụ ý rằng các nhà đầu tư trực • Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm): hoạt động cấp tín dụng của công ty tiếp có thể ảnh hưởng đến sự quản lý của doanh nghiệp và không ngụ ý rằng họ đã kiểm soát tuyệt đối. Các đặc tính quan trọng nhất của vốn đầu mẹ dành cho công ty con với thời hạn lớn hơn 5 năm cũng được coi tư nước ngoài, mà phân biệt nó từ danh mục đầu tư nước ngoài, là nó là hoạt động FDI. được thực hiện với ý định thực hiện kiểm soát doanh nghiệp. 51 52 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) • Theo Luật Đầu tư nước ngoài “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư • Theo định nghĩa của Chính phủ Mỹ, ngoài những nội dung tương tự nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào để tiến hành khái niệm FDI của IMF và OECD, FDI còn gắn với “quyền sở hữu các hoạt động đầu tư theo quy định”. hoặc kiểm soát 10% hoặc hơn thế các chứng khoán kèm quyền biểu • Theo Phạm Tố Mai (2003), Đầu tư trực tiếp nước ngoài là “loại hình di chuyển quyết của một doanh nghiệp, hoặc lợi ích tương đương trong các đơn vốn quốc tế nhằm mục đích thu lợi nhuận trong tương lai. trong đó người chủ sở vị kinh doanh không có tư cách pháp nhân". hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sử dụng vốn.” • Trên thực tế, có nhiều cách khác để các nhà đầu tư nước ngoài có • Các nội dung chung: thể ảnh hưởng tới quyết định quản lý của doanh nghiệp như: Hợp FDI là một loại hình của đầu tư quốc tế, phản ánh sự di chuyển các loại tài sản như đồng quản lý, Hợp đồng thầu phụ, Thỏa thuận chìa khóa trao tay, vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý từ nước này sang nước khác trong một thời gian dài Nhượng quyền (Franchising), Thuê mua, Cấp giấy phép (Licensing)... để kinh doanh với mục tiêu là lợi nhuận, trong đó người sở hữu vốn (cổ phần tại doanh Các hình thức này không được coi là FDI vì nó không đi kèm với một nghiệp nhận đầu tư) trực tiếp điều hành các hoạt động tại doanh nghiệp nhận đầu tư. mức sở hữu cổ phần nhất định. 53 54 9
- CÁC HÌNH THỨC FDI ĐẶC ĐIỂM CỦA FDI • Hầu hết đều do các công ty đa quốc gia (Multinational corporation Phân loại FDI căn cứ theo liên kết đầu tư – MNC) hoặc các công ty xuyên quốc gia (transnational corporations- TNCs) thực hiện, bao gồm các doanh nghiệp mẹ và • Đầu tư theo chiều ngang - Horizontal FDI: Doanh nghiệp đầu tư các chi nhánh nước ngoài của nó. đầu tư vào các doanh nghiệp có vị thế như các đối thủ cạnh tranh • FDI là nhằm tìm kiếm lợi nhuận hoặc các công ty trong cùng ngành công nghiệp và có cùng những • FDI là một hình thức đầu tư tư nhân. Do đó, chủ đầu tư có quyền khâu giống nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. tự quyết đối với các quyết định kinh doanh và hưởng lợi tức (nếu • Đầu tư theo chiều dọc - Vertical FDI: Doanh nghiệp đầu tư đầu tư có) tùy theo tình hình kinh doanh vào các doanh nghiệp chuyên cung cấp đầu vào sản xuất, hoặc • Thời gian thực hiện đầu tư thường trong khoảng thời gian dài và có tính ổn định tốt hơn các dòng vốn tư nhân nước ngoài khác. chuyên bán đầu ra cho sản phẩm trong ngành này hoặc giữa các công ty tham gia vào các khâu khác nhau trong cùng một ngành công nghiệp. 55 56 CÁC HÌNH THỨC FDI CÁC HÌNH THỨC FDI Phân loại FDI căn cứ theo cách thức thực hiện đầu tư Phân loại FDI căn cứ vào tính pháp lý của đầu tư trực tiếp nước ngoài • Đầu tư mới (Greenfield Investment): là hoạt động đầu tư trực tiếp • Hợp tác kinh doanh trên cơ sở đồng hợp tác kinh doanh: hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành hoạt động đầu tư vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới ở nước ngoài, mà không thành lập pháp nhân. hoặc mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại. • Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành • Mua lại và sáp nhập (còn có thể gọi là mua lại và sát nhập qua biên lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa các chính phủ hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh giới): Cross-border Merger and Acquisition; nhằm phân biệt với hình nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài thức M&A được thực hiện giữa các doanh nghiệp nội địa được thực trên cơ sở hợp đồng liên doanh. hiện trong một quốc gia). Mua lại và sáp nhập qua biên giới là một • Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là loại hình doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn tại Việt Nam, là doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu của các hình thức FDI liên quan đến việc mua lại hoặc hợp nhất với một tổ chức, cá nhân nước ngoài do họ thành lập và quản lý. doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động • Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT) 57 58 CÁC HÌNH THỨC FDI CÁC HÌNH THỨC FDI 60 Phân loại FDI căn cứ vào tính chất đầu tư Phân loại FDI căn cứ vào lĩnh vực đầu tư: • Hình thức phân loại này được sử dụng phổ biến trong trường hợp các nước • Đầu tư tập trung trong khu chế xuất - KCN: theo hình thức đầu tư này, các tiếp nhận đầu tư là các nước đang phát triển. doanh nghiệp chế xuất sẽ sản xuất tập trung trong khu chế xuất. • FDI hướng vào các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên như dầu lửa, • Đầu tư phân tán: theo hình thức này, các doanh nghiệp FDI không phải tập khoáng sản, sản xuất nông nghiệp. trung hoạt động trong khuôn khổ của khu chế xuất mà có thể phân tán ở • FDI hướng vào các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ hướng tới thị trường ngoài nội địa của nước tiếp nhận đầu tư, bao gồm hàng hóa tiêu dùng (như chế biến thực phẩm và may mặc), các sản phẩm sử dụng nhiều vốn như thép và hóa chất, một loạt các dịch vụ như vận tải, viễn thông, tài chính, điện lực, dịch vụ kinh doanh và thương mại bán lẻ. • FDI hướng vào sản xuất công nghiệp sử dụng nhiều lao động hướng về xuất khẩu ra thị trường thế giới, bao gồm có hàng may mặc, điện tử, chế biến thực phẩm, giày da, dệt và đồ chơi. 59 60 10
- CÁC HÌNH THỨC FDI NHỮNG NHÂN TỐ XÁC ĐỊNH DÒNG VỐN FDI - Tìm kiếm các nguồn lực đầu vào: tài nguyên, lao động không có kỹ năng, lao Phân loại FDI căn cứ vào mục tiêu của chủ đầu tư động có kỹ năng, Cơ sở hạ tầng • FDI nhằm tìm kiếm nguồn lực - Resource-seeking: Đầu tư nhằm đạt được dây - Tìm kiếm thị trường: Đầu tư nhằm thâm nhập thị trường mới hoặc duy trì thị chuyền sản xuất và các nguồn lực khác như lao động rẻ hoặc tài nguyên thiên trường hiện có nhiên, mà những nguồn lực này không có ở nước đi đầu tư - Tìm kiếm hiệu quả: thuế, chi phí thấp, vị trí địa lý, Đầu tư nhằm tăng cường • FDI tìm kiếm thị trường Market-seeking: Đầu tư nhằm thâm nhập thị trường mới hoặc duy trì thị trường hiện có. hiệu quả bằng việc tận dụng lợi thế của tính kinh tế theo quy mô hay phạm • Tìm kiếm hiệu quả - Effficiency-seeking: Đầu tư nhằm tăng cường hiệu quả bằng vi, hoặc cả hai việc tận dụng lợi thế của tính kinh tế theo quy mô hay phạm vi, hoặc cả hai. - Tìm kiếm tài sản chiến lược - Strategic-Asset-Seeking: Đầu tư nhằm ngăn • Tìm kiếm tài sản chiến lược - Strategic-Asset-Seeking: Đầu tư nhằm ngăn chặn chặn việc bị mất nguồn lực vào tay đối thủ cạnh tranh. việc bị mất nguồn lực vào tay đối thủ cạnh tranh. Ví dụ, các công ty sản xuất và - MNC không quan tâm các vấn đề như nghèo đói, bất bình đẳng, và giảm thất khai thác dầu mỏ có thể không cần trữ lượng dầu đó ở thời điểm hiện tại, nghiệp. nhưng vẫn phải tìm cách bảo vệ nó để không rơi vào tay đối thủ cạnh tranh 61 62 ü ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI (FPI - ü Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI - Foreign FOREIGN PORTFOLIO INVESTMENT) Portfolio Investment) • Hạn chế: • Đầu tư gián tiếp nước ngoài ) là hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới. - Lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài phụ thuộc người điều hành, hay thậm chí hoạt động của DN phụ thuộc nhiều vào • Lợi thế của hình thức này: hoạt động của TT chứng khoán và sự ổn định tiền tệ của nước - Đối với chủ đầu tư: cho phép tăng lợi nhuận nhờ sở tại. đa dạng hóa danh mục đầu tư. - Phạm vi đầu tư có giới hạn - Đối với nước nhận đầu tư: là nguồn tiềm năng để - Số lượng cổ phần của chủ đầu tư nước ngoài bị khống chế ở tăng vốn cho các DN nội địa. mức độ nhất định 63 64 ü Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI - Foreign 1.3 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TỚI PHÁT Portfolio Investment) TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI • Riêng đối với Việt Nam, hình thức này có ưu điểm: 1.3.1 Đầu tư tác động đến tổng cung và tác động đến tổng cầu của nền kinh tế. • Có thể huy động số lượng vốn lớn trong thời gian 1.3.2Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế dài để đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH 1.3.3 Đầu tư phát triển tác đọng đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.3.4Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học công nghệ • Có điều kiện cho Việt Nam tiếp cận thị trường 1.3.5 Đầu tư tác động đến tiến bộ xã hội và môi trường vốn quốc tế • Khả năng thanh toán cao , hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. 65 66 11
- 1.3.1 ĐẦU TƯ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG 1.3.1 ĐẦU TƯ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CUNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CẦU CẦU CỦA NỀN KINH TẾ. CỦA NỀN KINH TẾ. • Tác động đến tổng cầu: P • Tác động đến tổng cung: P AS AS • Khi tăng đầu tư---> tổng mang tính chất dài hạn cầu tăng lên---> AD dịch E1 • Khi thành quả của đầu tư E1 P1 phát huy tác dụng, các năng P1 sang AD’. Vị trí cân bằng E0 lực mới đi vào hoạt động sẽ E0 dịch chuyển từ Eo sang E1. P0 P0 AS’ kéo theo sự dịch chuyển của AS’ Tại vị trí cân bằng mới E1 E2 đường AS. Lúc này, đường AS E2 (P1, Q1): P1>P0 và Q1>Q0. dịch chuyển sang AS’. Vị trí P2 P2 • Quá trình này diễn ra AD’ cân bằng mới đạt được tại E2 AD’ (P2,Q2) với sản lượng cân trong ngắn hạn, khi AS AD bằng Q2 >Q1 và giá cân bằng chưa thay đổi. P2< P1 AD Q Q Q0 Q1 Q2 Q0 Q1 Q2 67 68 1.3.3 ĐẦU TƯ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.3.2 Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế ØCơ cấu kinh tế Từ đó suy ra: Tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế theo không gian, chủ thể và lĩnh vực hoạt động có liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau trong Vondautu GDP những điều kiện kinh tế xã hội nhất định và được thể hiện cả về mặt số lượng lẫn chất lượng, phù hợp với các mục tiêu đã xác định của nền kinh tế. ICOR ØChuyển dịch cơ cấu kinh tế Do sự phát triển của các bộ phận cấu thành nền kinh tế - dẫn đến sự thay đổi mối tương quan giữa chúng so với thời điểm trước– làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang Như vậy, nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu trạng thái khác, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế trong từng tư giai đoạn 69 70 1.3.3 ĐẦU TƯ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN 1.3.3 ĐẦU TƯ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành : Một cơ cấu đầu tư hợp lý : Vốn và tỷ trọng phân bổ vốn đầu tư cho các ngành khác nhau sẽ mang lại những hiệu quả khác nhau và dẫn đến sự phát triển • Phù hợp với quy luật khách quan. của chúng khác nhau. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến • Phù hợp với chiến lược phát triển KTXH của đất nước địa chuyển dịch cơ cấu ngành. phương, ngành. • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ : Vốn và tỷ trọng vốn đầu tư vào các vùng lãnh thổ có tác dụng • Có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh hướng ngày càng hợp lý. thổ, phát huy lợi thế so sánh của vùng lãnh thổ tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ. • Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và • Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế : ngoài nước đáp ứng yêu cầu hội nhập với nền kinh tế thế giới. Chính sách đầu tư hợp lý và định hướng đầu tư đúng tác động • Phù hợp với xu thế kinh tế, chính trị của thế giới và khu vực đến chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế. 71 72 12
- 1.3.4 Tác động của đầu tư phát triển đến 1.3.5 Đầu tư tác động đến tiến bộ xã hội và môi khoa học công nghệ trường • Đầu tư tác động đến việc tăng cường năng lực khoa • Hoạt động đầu tư giúp nâng cao thu nhập cho người học công nghệ của một quốc gia thông qua việc tạo ra dân, cải thiện mức sống vật chất, tiếp cận các dịch vụ cơ bản của xã hội như y tế, giáo dục, tạo công ăn việc làm cho các công nghệ nội sinh và ngoại sinh. người dân, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp. • Mặt khác, việc áp dụng công nghệ mới --> năng suất • Đầu tư tác động tới môi tường. Đầu tư là nhân tố thúc tăng--> sản lượng tăng--> tích luỹ tăng--> phát triển đẩy tăng tưởng và phát triển kinh tế, đồng thời đầu tư cũng công nghệ tác động tới môi trường từ nhiều góc độ. 73 74 CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ü 2. Các lý thuyết kinh tế về đầu tư ü 2.1 Lý thuyết về hàm sản xuất CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT ü 2.2 Mô hình Harrod - Domar KINH TẾ VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ü 2.3. Học thuyết lợi nhuận cận biên của vốn - MacDougall Kemp ü 2.4. Lý thuyết về vòng đời quốc tế của sản phẩm ü 2.5 Lý thuyết về sản xuất quốc tế của Dunning 75 76 2.1 LÝ THUYẾT VỀ HÀM SẢN XUẤT SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI • Y = F (L, K, R, T,…) • Chúng ta sẽ xem xét ngắn hạn khi chỉ có một đầu vào biến đổi • Chúng ta giả định vốn là cố định và lao đông biến đổi • Đầu ra có thể tăng khi tăng lượng lao động • Chúng ta khảo sát xem đầu ra thay đổi như thế nào khi lao động thay đổi 77 78 13
- SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO SẢN XUẤT: MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI BIẾN ĐỔI • Các hãng ra quyết định dựa trên lợi ích và chi phí sản xuất • Đôi khi phải xem xét lợi ích và chi phí dựa trên cơ sở của sự gia tăng • Cần sản xuất thêm bao nhiêu khi tăng thêm một lượng đơn vị đầu vào? • Đôi khi lại xem xét bằng cách so sánh trên cơ sở của giá trị bình quân 79 80 SẢN XUẤT: MỘT ĐẦU VÀO BIẾN SẢN XUẤT: MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI ĐỔI • Sản phẩm bình quân của lao động (APL) - đầu ra trên • Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) - đầu ra tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị lao động một đơn vị lao động đối với một sản phẩm cụ thể • Sự thay đổi của đầu ra chia cho sự thay đổi của lao động • Xác định năng suất lao động của một hãng bằng cách xem xét bình quân một lao động sản xuất được bao D ®Çu ra Dq nhiêu sản phẩm MPL D ®Çu vµo lao ®éng DL §Çu ra q APL §Çu vµo lao ®éng L 81 82 SẢN XUẤT: MỘT ĐẦU VÀO BIẾN SẢN XUẤT: MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI ĐỔI • Chúng ta có thể biểu diễn các thông tin trong bảng bằng đồ thị để thấy • Đầu ra thay đổi như thế nào khi lao động thay đổi • Đầu ra tối đa tại 112 đơn vị • Sản phẩm bình quân và cận biên • Sản phẩm cận biên dương chừng nào tổng đầu ra còn tăng • Sản phẩm cận biên cắt sản phẩm bình quân tại điểm cực đại của nó 83 84 14
- SẢN XUẤT: MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI SẢN XUẤT: MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI Đầu ra/tháng D • Từ ví dụ trên cho thấy, nếu tăng thêm lao động thì lượng 112 đầu ra tăng thêm sẽ giảm • Quy luật hiệu suất giảm dần: khi sử dụng thêm ngày càng nhiều một đầu vào với các đầu vào khác cố định thì C Tổng sản phẩm đến một lúc nào đó lượng đầu ra tăng thêm sẽ giảm Tại D, đầu 60 ra cực đại. B A 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lao động/tháng 85 86 88 Bài 4 QUY LUẬT HIỆU SUẤT GIẢM DẦN QUY LUẬT HIỆU SUẤT GIẢM DẦN • Khi sử dung đầu vào lao động ít và vốn cố định thì đầu ra • Thường chỉ được áp dụng cho ngắn hạn khi ít nhất có một đầu vào sẽ tăng đáng kể vì lao động đươc chuyên môn hoá cao hơn cố định và MP của lao động tăng • Cũng có thể áp dụng cho các quyết định dài hạn để đánh giá sự • Khi lao động được sử dụng nhiều hơn, một số người trở đánh đổi giữa các loại hình nhà máy khác nhau nên kém hiệu suất hơn và MP của lao động giảm • Giả định chất lượng của đầu vào biến đổi là cố định 87 88 2.1 LÝ THUYẾT VỀ HÀM SẢN XUẤT 2.2. MÔ HÌNH HARROD - DOMAR • Được phát triển riêng rẽ những năm 1940 bởi hai nhà kinh tế là Roy Harrod người Anh và Evsey Domar người Mỹ, ban đầu nhằm giải thích mối quan hệ Di chuyển từ A đến B giữa tăng trưởng và thất nghiệp. Sau đó được các nhà kinh tế coi là một Đầu C đến C, năng suất lao ra động không ngừng phương pháp đơn giản để xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng và nhu cầu tăng 100 O3 về vốn đầu tư B A O2 50 O1 L 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 89 90 15
- 2.2. MÔ HÌNH HARROD - DOMAR 1.4.2. MÔ HÌNH HARROD - DOMAR Thứ hai, mô hình giả định rằng mức tiết kiệm trong nền kinh tế S là một mô hình giả định rằng có mối quan hệ kinh tế trực tiếp giữa quy mô của tổng dự trữ vốn K và tổng sản lượng của nền kinh tế Y phần của thu nhập quốc dân Y và tỷ lệ tiết kiệm s trong nền kinh tế là một tỷ K K lệ cố định: Y k hay k= Y S= s.Y (2) Trong Kinh tế học k được gọi là tỷ lệ vốn sản lượng. Từ trên ta có: - Thứ ba, nền kinh tế ở trạng thái đóng và không có sự tham gia của chính à K = kY à K = (kY) = kY (1) phủ, tổng thu nhập của nền kinh tế là thu nhập khả dụng và toàn bộ tiết kiệm hay chúng ta còn có thể viết: chuyển hóa hết thành đầu tư. DK Y = C + I và Y = C + S k = DY Với giả định rằng toàn bộ tiết kiệm chuyển hoá thành đầu tư, chúng ta sẽ có: I=S (3) Như vậy k cũng phản ánh mối quan hệ giữa mức gia tăng vốn với mức gia tăng sản Đầu tư I được xác định như là một sự tăng lên trong tổng lượng vốn K được lượng và thường được gọi là hệ số gia tăng vốn - sản lượng viết tắt là ICOR - Incremental Capital-Output Ratio ký hiệu là DK: I = DK (4) 91 92 2.2. MÔ HÌNH HARROD - DOMAR 2.2. MÔ HÌNH HARROD - DOMAR Từ phương trình (1), (2), (3) và (4) ta có: • Mô hình H-D cho rằng tốc độ tăng trưởng của thu nhập quốc dân sẽ có mối quan hệ s.Y = S = I = DK = k. DY trực tiếp, tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiết kiệm, đồng thời có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với hệ số gia tăng vốn- sản lượng k (nghĩa là k càng cao thì tốc độ tăng trưởng càng thấp). hay đơn giản là • Với giả định hệ số ICOR là không đổi, thì tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc s. Y = k. DY (5) vào tỷ lệ đầu tư hay tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế. Nếu nền kinh tế càng có khả từ đó chúng ta sẽ có đẳng thức sau: năng tiết kiệm cao, càng đầu tư nhiều thì tốc độ tăng trưởng càng cao. DY s • Như vậy, mô hình Harrod-Domar đã đưa ra được vai trò của vốn đầu tư đối với Y k (6) tăng trưởng kinh tế, nó giúp các nhà hoạch định chính sách có thể dự đoán được hay : tốc độ tăng trưởng và phần nào ước lượng được nguồn vốn cần thiết phải huy s 1 động để đạt được mục tiêu kinh tế đề ra. g g s. k hay k 93 94 1.4.2. MÔ HÌNH HARROD - DOMAR 2.2. MÔ HÌNH HARROD - DOMAR Ưu điểm lớn nhất của cách tiếp cận này là tính đơn giản và dễ dàng vận dụng để đề ra kế hoạch cho sự ưu tiên phát • Song cách tiếp cận này cũng bộc lộ nhiều khiếm khuyết: triển một ngành hay một số lĩnh vực nào đó trong nền • Mô hình Harrod Domar không tính đến những vấn đề thay đổi kinh tế quốc dân và chỉ số gia tăng tư bản đầu tư là gợi ý cơ cấu sản xuất và thu nhập tốt cho việc vận dụng này • Phần lớn ở các nước chậm phát triển bị vướng mắc trong cái vòng lẩn quẩn nghèo đói không lối thoát • Vấn đề đặt ra là có nhất thiết sự tích lũy ban đầu là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển ở mọi quốc gia hay không? • Cuối cùng là mô hình Harrod Domar cũng không giải thích được điểm khác nhau căn bản trong sự tăng trưởng giữa các quốc gia trong khi cái chính là người ta muốn biết tại sao lại có sự khác nhau rất lớn giữa các nước, các khu vực về chỉ số tư bản đầu ra 95 96 16
- 2.3. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN CẬN BIÊN CỦA VỐN 2.3. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN CẬN BIÊN CỦA VỐN • Năm 1960 Mac. Dougall đã đề xuất một mô hình lý • Lý thuyết này được các nhà kinh tế thừa nhận những năm 1950 dường như phù hợp với lý thuyết. thuyết, phát triển từ những lý thuyết chuẩn của Hescher Ohlin - Samuaelson về sự vận động vốn. • Nhưng sau đó, tình hình trở nên thiếu ổn định, tỷ suất đầu tư của Mỹ giảm đi đến mức thấp hơn tỷ suất trong nước, nhưng • Ông cho rằng luồng vốn đầu tư sẽ chuyển từ nước lãi FDI của Mỹ ra nước ngoài vẫn tăng liên tục. suất thấp sang nước có lãi suất cao cho đến khi đạt được • Mô hình trên không giải thích được hiện tượng vì sao một số trạng thái cân bằng (lãi suất hai nước bằng nhau). nước đồng thời có dòng vốn chảy vào, có dòng vốn chảy ra; không đưa ra được sự giải thích đầy đủ về FDI. • Sau đầu tư, cả hai nước trên đều thu được lợi nhuận và • Do vậy, lý thuyết lợi nhuận cận biên chỉ có thể được coi là làm cho sản lượng chung của thế giới tăng lên so với bước khởi đầu hữu hiệu để nghiên cứu ĐTQT. trước khi đầu tư. 97 98 2.4. VÒNG ĐỜI QUỐC TẾ CỦA SẢN PHẨM 2.4. VÒNG ĐỜI QUỐC TẾ CỦA SẢN PHẨM • Lý thuyết này được S. Hirsch đưa ra trước tiên và sau đó được • Hai ý tưởng làm căn cứ xuất phát của lý thuyết: R. Vernon phát triển một cách có hệ thống từ năm 1966. • Mỗi sản phẩm có một vòng đời, từ khi xuất hiện cho đến khi bị • Lý thuyết này lý giải cả đầu tư quốc tế lẫn thương mại quốc tế, đào thải; vòng đời này dài hay ngắn tuỳ vào từng sản phẩm. coi đầu tư quốc tế là một giai đoạn tự nhiên trong vòng đời sản • Các nước công nghiệp phát triển thường nắm giữ những công phẩm. Lý thuyết này cho thấy vai trò của các phát minh, sáng nghệ độc quyền do họ khống chế khâu nghiên cứu và triển khai chế trong thương mại và đầu tư quốc tế bằng cách phân tích quá và do có lợi thế về quy mô. trình quốc tế hoá sản xuất theo các giai đoạn nối tiếp nhau. 99 100 2.4. VÒNG ĐỜI QUỐC TẾ CỦA SẢN PHẨM 2.4. VÒNG ĐỜI QUỐC TẾ CỦA SẢN PHẨM • Theo lý thuyết này, ban đầu phần lớn các sản phẩm mới được sản xuất tại nước phát minh ra nó và được xuất khẩu đi các nước khác. Nhưng khi sản phẩm mới đã được chấp nhận rộng rãi trên thị trường thế giới thì sản xuất • Giai đoạn 2 : Sản phẩm chín muồi, nhu cầu tăng, xuất khẩu tăng mạnh, các bắt đầu được tiến hành ở các nước khác. Kết quả rất có thể là sản phẩm sau đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện vì thấy có thể kiếm được đó sẽ được xuất khẩu trở lại nước phát minh ra nó. Cụ thể vòng đời quốc tế nhiều lợi nhuận. Nhưng dần dần nhu cầu trong nước giảm, chỉ có nhu cầu ở của một sản phẩm gồm 3 giai đoạn : nước ngoài tiếp tục tăng. Xuất khẩu nhiều (đạt đến đỉnh cao) và các nhà máy • Giai đoạn 1 : Sản phẩm mới xuất hiện cần thông tin phản hồi nhanh xem có ở nước ngoài bắt đầu được xây dựng (sản xuất mở rộng thông qua FDI). Giá thoả mãn nhu cầu khách hàng không và được bán ở trong nước cũng là để trở thành yếu tố quan trọng trong quyết định của người tiêu dùng. tối thiểu hoá chi phí. Xuất khẩu sản phẩm giai đoạn này không đáng kể. Người tiêu dùng chú trọng đến chất lượng và độ tin cậy hơn là giá bán sản phẩm. Qui trình sản xuất chủ yếu là sản xuất nhỏ. 101 102 17
- 2.4. VÒNG ĐỜI QUỐC TẾ CỦA SẢN PHẨM NƯỚC PHÁT MINH RA SẢN PHẨM 6-104 • Giai đoạn 3 : Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa, thị trường ổn định, hàng hóa trở nên thông dụng, các doanh nghiệp chịu áp lực phải giảm chi phí càng nhiều càng tốt để tăng lợi nhuận hoặc giảm giá để tăng năng lực cạnh tranh. Cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các thị trường trong nước trì trệ, cần sử dụng lao động rẻ. Sản xuất tiếp tục được chuyển sang các nước khác có lao động rẻ hơn thông qua FDI. Nhiều nước xuất khẩu sản phẩm trong các giai đoạn trước (trong đó có nước phát minh ra sản phẩm) nay trở thành nước chủ đầu tư và phải nhập khẩu chính sản phẩm đó vì sản phẩm sản xuất trong nước không còn cạnh tranh được về giá bán trên thị trường quốc tế. Các nước này nên tập trung đầu tư cho những phát minh mới. 103 104 CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN KHÁC 6-105 6-106 Phần ảnh với ID quan hệ rId2 không đư ợc tìm thấy trong tệp này . CÁC NƯỚC KÉM PHÁT TRIỂN 105 106 2.4. VÒNG ĐỜI QUỐC TẾ CỦA SẢN PHẨM 2.4. VÒNG ĐỜI QUỐC TẾ CỦA SẢN PHẨM Các hạn chế của lý thuyết này: • Trong các nghiên cứu sau, R. Vernon đã khẳng định rằng thời gian giữa khi bắt đầu • Các giả thuyết mà lý thuyết này đưa ra căn cứ chủ yếu vào tình hình thực tế của đầu tư trực tiếp sản xuất một sản phẩm mới ở Mỹ đến khi bắt đầu sản xuất ở nước ngoài liên tục của Mỹ ra nước ngoài trong những năm 1950-1960. Nhưng nó khiến tác giả không thể lý giải được rút ngắn trong giai đoạn 1945-1975. Ngày nay, khoảng thời gian này của một được đầu tư của Châu Âu sang Mỹ. Còn về bản chất của các phát minh, R. Vernon không phân nửa các sản phẩm tin học là chưa đến 5 năm; trong ngành hoá chất khoảng thời gian biệt được các hình thức phát minh khác nhau. Tác giả chỉ xem xét trường hợp duy nhất đó là này của một nửa các sản phẩm là chưa đến 10 năm. Việc giảm thời gian của vòng những thay đổi về công nghệ diễn ra đồng thời cả đối với đặc điểm của sản phẩm và qui trình đời sẽ đe doạ các vị trí đã có được và các yêu cầu về tiêu dùng và làm trầm trọng hơn sản xuất. J.M. Finger (1975) phân biệt hai loại phát minh khác nhau đó là phát minh liên quan sự không ổn định. Lý thuyết của Vernon gặp nhiều khó khăn trong việc giải thích sự đến đặc điểm sản phẩm và phát minh liên quan đến qui trình sản xuất và chỉ ra rằng xuất khẩu di chuyển của một số hoạt động sản xuất như sản xuất các thiết bị theo đó chu kỳ phụ của Mỹ bị ảnh hưởng nhiều của sự khác biệt về sản phẩm chứ ít chịu ảnh hưởng của những tiến thuộc vào nhu cầu của các ngành sản xuất hàng tiêu dùng có liên quan chứ không bộ trong qui trình sản xuất. Về thời gian của vòng đời, không nhất thiết các giai đoạn khác nhau phụ thuộc trực tiếp vào dung lượng thị trường này (A. Cotta, 1970). Quan sát này phải diễn ra tuần tự trong một khoảng thời gian quá ngắn. Vòng đời sản phẩm phải đủ dài để cho thấy một hạn chế quan trọng trật tự qui trình của các giai đoạn trong vòng đời đảm bảo sự chuyển giao thực sự sản xuất trên phạm vi quốc tế. sản phẩm. 107 108 18
- 2.5. THUYẾT CỦA DUNNING VỀ SẢN XUẤT QUỐC TẾ 2.5. THUYẾT CỦA DUNNING VỀ SẢN XUẤT QUỐC TẾ • Lợi thế về sở hữu của một doanh nghiệp có thể là một sản phẩm hoặc một qui trình • Theo Dunning, một công ty tiến hành đầu tư nước sản xuất mà có ưu thế hơn hẳn các doanh nghiệp khác hoặc các doanh nghiệp khác ngoài khi có các lợi thế OLI - bao gồm Ownership không thể tiếp cận. Ví dụ: bằng sáng chế, một số tài sản vô hình, các khả năng đặc biệt như công nghệ và thông tin, kỹ năng quản lý, marketing, hệ thống tổ chức và khả Advantage (lợi thế sở hữu), Location Advantage (lợi năng tiếp cận các thị trường hàng tiêu dùng cuối cùng hoặc các hàng hoá trung gian hoặc nguồn nguyên liệu thô, hoặc khả năng tiếp cận nguồn vốn với chi phí thấp. thế về vị trí), và Internalization Incentives (lợi thế nội • Dù tồn tại dưới hình thức nào, lợi thế về quyền sở hữu đem lại quyền lực nhất định bộ hóa). trên thị trường hoặc lợi thế về chi phí đủ để doanh nghiệp bù lại những bất lợi khi kinh doanh ở nước ngoài. • Mặc dù các lợi thế về quyền sở hữu mang đặc trưng riêng của mỗi doanh nghiệp, chúng có liên hệ mật thiết đến các năng lực về công nghệ và sáng tạo và đến trình độ phát triển kinh tế của các nước chủ đầu tư. 109 110 111 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ: 2.5. THUYẾT CỦA DUNNING VỀ SẢN LÝ THUYẾT CỦA DUNNING VỀ SẢN XUẤT XUẤT QUỐC TẾ QUỐC TẾ • Lợi thế địa điểm: giúp các doanh nghiệp có lợi khi tiến hành sản xuất • Lợi thế nội bộ hoá: Nếu một doanh nghiệp sở hữu một sản ở nước ngoài thay vì sản xuất ở nước mình rồi xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. phẩm hoặc một qui trình sản xuất và do khó có thể tiến hành trao đổi các tài sản vô hình này trên thị trường, sản • Các lợi thế về địa điểm bao gồm không chỉ các yếu tố về nguồn lực, mà còn có cả các yếu tố kinh tế và xã hội, như dung lượng và cơ cấu phẩm hoặc quy trình sản xuất sẽ được khai thác trong nội thị trường, khả năng tăng trưởng của thị trường và trình độ phát triển, bộ doanh nghiệp hơn là đem trao đổi trên thị trường. Đây môi trường văn hoá, pháp luật, chính trị và thể chế, và các qui định và các chính sách của chính phủ. chính là một lợi thế nội bộ hoá. 111 112 2.5. THUYẾT CỦA DUNNING VỀ SẢN XUẤT QUỐC TẾ • Giao dịch bên trong công ty (Internal Transaction - IT) tốt hơn giao dịch bên ngoài công ty (Market Transaction - MT) khi thị trường KẾT THÚC CHƯƠNG 2 không hoàn hảo, bao gồm: không hoàn hảo tự nhiên (khoảng cách giữa các quốc gia làm tăng chi phí vận tải), không hoàn hảo mang tính cơ cấu (rào cản thương mại như các tiêu chuẩn về sản phẩm, về môi trường; các yêu cầu liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (là một sản phẩm vô hình mang tính thông tin nên dễ bị chia sẻ, khó bảo hộ và dễ bị đánh cắp…), công nghệ (cái không tồn tại như một thực thể, không có giá, không chứng minh được, quý khi nó mới..) 113 114 19
- CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ • 3.1 Tổng quan môi trường đầu tư CHƯƠNG 3 • 3.2 Các yếu tố của môi trường đầu tư MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 115 116 3.1 TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 3.1 TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ • NHTG (BCPTTG 2005): Môi trường đầu tư là tập hợp các • 3.1.1 Khái niệm về môi trường đầu tư yếu tố địa phương có tác động tới các cơ hội và động lực để • 3.1.2 Phân loại môi trường đầu tư doanh nghiệp đầu tư có hiệu quả, tạo việc làm và mở rộng hoạt động. • Môi trường đâu tư là tổng hợp và tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới quyết định đầu tư của các chủ thể. 117 118 Các yếu tố điều hành • Sự ổn định chính trị và kinh tế vĩ mô là yếu tố quan trọng nhất của môi trường đầu tư. • Sức mạnh của hệ thống luật pháp là yếu tố khẳng định sự ổn định về mặt chính trị và bảo đảm quyền sở hữu tài sản • Nạn tham nhũng trên lý thuyết sẽ kìm hãm tăng trưởng và giảm động lực thúc đẩy • Theo định nghĩa của NHTG, hành vi của Chính phủ là các công ty tham gia vào khu vực kinh tế chính thức. rất quan trọng vì thông qua cách lựa chọn chính sách của Chính phủ sẽ xác định được tình hình môi trường • Các quy định rất đa dạng, từ các quy định tạo điều kiện thuận lợi để các công ty có đầu tư. Như vậy, khái niệm về môi trường đầu tư liên thể bắt đầu hoặc chấm dứt kinh doanh, cho tới các quy định về thuế và hải quan quan chặt chẽ đến những nghiên cứu nhấn mạnh tầm • Mức độ cạnh tranh cũng là yếu tố quyết định chất lượng của môi trường đầu tư. quan trọng của công tác điều hành, các thể chế có Quy định bất hợp lý, chặt chẽ và sự thiếu tính cạnh tranh trong hoạt động của cả chất lượng cao và cơ sở hạ tầng xã hội trong việc tạo doanh nghiệp và Chính phủ không cao có thể làm giảm động lực đầu tư. ra tăng trưởng. Các yếu tố này được chia thành 2 nhóm: Nhóm các yếu tố điều hành và nhóm các yếu • Các chính sách về lao động phần nào cũng chịu ảnh hưởng của các quy định – ví dụ tố cơ sở hạ tầng. như thời gian cần thiết để thuê và sa thải một công nhân, đồng thời cũng chịu ảnh hưởng của những yếu tố mang tính xã hội – ví dụ như kỹ năng và sự đa dạng của lực lượng lao động. 119 120 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương 9: Đầu tư quốc tế – Đầu tư quốc tế của Việt Nam
78 p | 188 | 29
-
Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế: Chương 4 - Phan Minh Hòa
0 p | 154 | 18
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Phần 2 - CĐ Kinh tế Kỹ thuật Vĩnh Phúc
34 p | 116 | 10
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Hằng
40 p | 118 | 8
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 4: Đầu tư quốc tế
18 p | 31 | 8
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kinh tế đầu tư quốc tế
24 p | 18 | 6
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 3: Đầu tư quốc tế
6 p | 47 | 5
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
38 p | 66 | 5
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 2: Lý thuyết kinh tế về đầu tư quốc tế
30 p | 19 | 5
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 5: Chính sách đầu tư quốc tế
24 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 4: Tự do hóa đầu tư và các hiệp định đầu tư quốc tế
24 p | 14 | 4
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 3: Môi trường đầu tư quốc tế
31 p | 27 | 4
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
61 p | 61 | 4
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Di chuyển nguồn lực quốc tế
47 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 0 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
15 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
64 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 3 - Trương Khánh Vĩnh Xuyên
33 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn