Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 5 trình bày về "Hợp đồng đầu tư quốc tế". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Khái niệm đầu tư, đặc điểm của đầu tư, đầu tư quốc tế, đặc điểm của đầu tư quốc tế, giải quyết tranh chấp,...
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Hằng
- CHƯƠNG 5
HỢP ĐỒNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT KDQT
GV: TS. NGUYỄN MINH HẰNG
- Tài liệu tham khảo
– Luật đầu tư năm 2005 (có hiệu lực từ
1/1/2006), còn gọi là Luật đầu tư chung.
– Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày
22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật đầu tư
- Khái niệm đầu tư
- Theo cách hiểu thông thường
- Đầu tư là việc bỏ nhân lực, vật lực, trí lực vào
một công việc gì đó trên cơ sở tính toán hiệu
quả kinh tế, xã hội (chủ yếu là hiệu quả kinh
tế)
- Dưới giác độ pháp lý
- Điều 3 khoản 1 Luật đầu tư 2005: Đầu tư là
việc nhà đầu tư bỏ vốn- tài sản để tiến hành
các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp
luật nhằm tìm kiếm lợi nhuận (các lợi ích kinh
tế)
- Đặc điểm của đầu tư
- Đầu tư: T T’ (T’>T)
- Đầu tư là hoạt động kinh doanh:
- Kinh doanh là gì? Là việc thực hiện liên tục
một, một số hoặc tất cả các công đoạn
của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu
thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích sinh lợi (điều 4
khoản 2 Luật DN 2005)
- Đặc điểm của đầu tư
• Đầu tư là hoạt động thương mại
– Hoạt động thương mại là gì? Là hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến
TM và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi
khác (điều 3 khoản 1 Luật TM 2005)
- Đặc điểm của đầu tư
• Đầu tư là hoạt động mang tính dài hạn,
phức tạp
• Hoạt động đầu tư thường gắn với việc
thành lập tổ chức KT, hay thực hiện một
dự án dài hạn
- Đầu tư quốc tế
• Là hoạt động đầu tư có yếu tố nước ngoài
– Người nước ngoài đầu tư vào VN
– Người VN đầu tư ra nước ngoài
- Đặc điểm của đầu tư quốc tế
- Nhà đầu tư có trụ sở tại một quốc gia
khác với quốc gia nơi tiến hành đầu tư
- Có sự di chuyển về vốn, tài sản và các
nguồn lực khác từ quốc gia này sang
quốc gia khác
- Vấn đề luật áp dụng
- Vấn đề giải quyết tranh chấp
- Nhà đầu tư
– Cá nhân Việt Nam và nước ngoài
– Pháp nhân Việt Nam và nước ngoài
• Phân biệt: Người nước ngoài & người Việt Nam
định cư ở nước ngoài (Việt Kiều)?
• Phân biệt: Doanh nghiệp nước ngoài và doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài?
– Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền: chủ
thể đặc biệt
- Sự di chuyển các nguồn lực
Nước của
nhà đầu tư
Nước nhận
đầu tư
- Luật điều chỉnh
• Luật của quốc gia đầu tư
• Luật của nước nhận đầu tư
• Các Hiệp định đầu tư đa phương và song
phương
– Các Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư
• Với Australia, Thái Lan: 1991; với Pháp, Trung
Quốc: 1992; với Nhật: 2003
• Hiệp định TM song phương (BTA)
– Các điều ước đa phương
• Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN 1998
• Hiệp định TRIMs
- Luật điều chỉnh
• Hạn chế quyền tự do lựa chọn luật áp
dụng đối với hoạt động đầu tư có yếu tố
nước ngoài): chỉ được thỏa thuận áp dụng
pháp luật nước ngoài, tập quán đtư qtế
trong TH PL VN chưa có quy định
- Giải quyết tranh chấp
Các bên tranh chấp Cơ quan giải quyết tranh chấp
Nhà đtư VN- Nhà đtư VN -Tòa án VN
- Trọng tài VN
Nhà đtư VN- Nhà đtư NN - Tòa án VN
Nhà đtư VN- DN có vốn đtư NN - Trọng tài VN
Nhà đtư NN- Nhà đtư NN - Tòa án nước ngoài
- Trọng tài quốc tế
- Trọng tài do các bên thỏa thuận
- Giải quyết tranh chấp
• Tranh chấp giữa nhà đtư với các cơ quan Nhà
nước
– Luật đtư 2005: tòa án VN hoặc trọng tài VN ;
– Trong khuôn khổ các Hiệp định song phương và đa
phương về khuyến khích và bảo hộ đầu tư:
• Tòa án VN và nước ngoài
• trọng tài UNCITRAL (trọng tài ad-hoc)
• ICSID -Trung tâm quốc tế giải quyết các tranh chấp về đtư
(Thành lập theo Công ước Washington năm 1965 về giải
quyết tranh chấp đầu tư giữa nhà nước và công dân của
nhà nước khác)
• bất kỳ cơ chế giải quyết tranh chấp nào đã thỏa thuận trước
với nhà đầu tư
- CÁC HÌNH THỨC ĐTƯ
- Đtư trực tiếp hay gián tiếp?
• Đtư trực tiếp: nhà đtư tham gia qlý
hoạt động đầu tư
• Đtư gián tiếp: nhà đtư không trực
tiếp tham gia qlý hoạt động đtư
(Khoản 2, 3- Điều 3- Luật Đtư 2005)
Mua cổ phiếu: lúc nào thì là
đtư trực tiếp, lúc nào là đtư
gián tiếp?
- Các hình thức đtư trực tiếp
1. Đtư thành lập tổ chức KT
1.1. Thành lập doanh nghiệp liên
doanh
1.2. Thành lập DN 100% vốn của nhà
đtư
1. Đtư theo HĐ:
2.1. HĐ BCC
2.2. HĐ BOT, BTO, BT
1. Đtư phát triển KD
2. Góp vốn, mua cổ phần, sáp
nhập, mua lại
- Các loại hợp đồng đầu tư quốc tế
1. Hợp đồng liên doanh
2. Hợp đồng hợp tác kinh
doanh BCC
3. HĐ BOT, BTO, BT
- Hợp đồng liên doanh
• Chủ thể:
– Nhà đầu tư VN
– Nhà đầu tư nước ngoài
• Phương thức thành lập pháp
nhân mới để hợp tác KD, phân
chia lợi nhuận, phân chia rủi ro.
- Hợp đồng liên doanh
• Hình thức: phải bằng văn bản
• Nội dung: Đ54 NĐ108
• 10 điều khoản chủ yếu
• Các điều khoản tùy nghi: hardship, force
majeure, quyền sở hữu trí tuệ