Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 5 - PGS.TS. Trần Văn Nam
lượt xem 6
download
"Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 5: Giải quyết tranh chấp kinh doanh – thương mại" tìm hiểu khái niệm về tranh chấp kinh doanh thương mại; Nhận biết được các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại; quy trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại trọng tài thương mại; giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án; soạn thảo được điều khoản giải quyết tranh chấp trong các hợp đồng kinh doanh, thương mại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 5 - PGS.TS. Trần Văn Nam
- BÀI 5 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI PGS. TS. Trần Văn Nam Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0014107225 1
- TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Công ty cổ phần Sao Việt có trụ sở tại huyện CX tỉnh HT mua của Công ty TNHH Đông Nam có trụ sở tại quận ĐĐ Thành phố HN một số trang thiết bị văn phòng trị giá 200 triệu đồng. Theo thỏa thuận, số trang thiết bị đó được giao tại Chi nhánh của Công ty cổ phần Sao Việt ở quận TX thành phố HN. Sau khi giao hàng, Công ty cổ phần Sao Việt cho rằng có một số thiết bị không đảm bảo chất lượng và yêu cầu bên bán đổi số thiết bị đó. Công ty TNHH Đông Nam không đồng ý đổi thiết bị. Công ty cổ phần Sao Việt quyết định khởi kiện Công ty TNHH Đông Nam. Việc khởi kiện của Sao Việt có thể được thực hiện ở những cơ quan tài phán nào? Vì sao? Nêu rõ căn cứ pháp lý cho phương án trả lời của mình. v1.0014107225 2
- MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, sinh viên cần thực hiện được các việc sau đây: • Nắm được khái niệm về tranh chấp kinh doanh thương mại. • Nhận biết được các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại. • Nắm được quy trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại trọng tài thương mại. • Nắm được quy trình giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án. • Có khả năng soạn thảo được điều khoản giải quyết tranh chấp trong các hợp đồng kinh doanh, thương mại. v1.0014107225 3
- NỘI DUNG Khái quát chung về tranh chấp kinh doanh - thương mại Giải quyết tranh chấp kinh doanh - thương mại bằng Trọng tài Giải quyết tranh chấp kinh doanh - thương mại bằng Toà án v1.0014107225 4
- 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh – thương mại 1.2. Đặc điểm chung của tranh chấp kinh doanh – thương mại 1.3. Yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp kinh doanh – thương mại trong nền kinh tế thị trường 1.4. Phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh – thương mại v1.0014107225 5
- 1.1. KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI • Khái niệm kinh doanh - thương mại: Khái niệm kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp 2005 (Điều 2). Khái niệm hoạt động thương mại theo Luật Thương mại 2005 (Điều 3 Khoản1). • Khái niệm về tranh chấp kinh doanh – thương mại: Tranh chấp kinh doanh – thương mại là những mâu thuẫn, bất đồng về quyền và nghĩa vụ phát sinh trong hoạt động kinh doanh – thương mại. v1.0014107225 6
- 1.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI • Phát sinh giữa các nhà kinh doanh và gắn liền với hoạt động kinh doanh. • Thường là những tranh chấp có giá trị về tài sản. • Đa dạng, phức tạp. v1.0014107225 7
- 1.3. YÊU CẦU VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG • Bảo đảm quyền tự do trong việc lựa chọn phương thức giải quyết. • Giải quyết nhanh, hạn chế làm gián đoạn hoạt động kinh doanh. • Bảo đảm bí mật kinh doanh. • Chi phí thấp. v1.0014107225 8
- 1.4. PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI • Thương lượng • Hoà giải • Trọng tài • Toà án v1.0014107225 9
- 2. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI 2.1. Những vấn đề chung 2.2. Thủ tục tố tụng trọng tài 2.3. Giải quyết tranh chấp kinh doanh – thương mại bằng trọng tài có yếu tố nước ngoài 2.4. Vai trò của tòa án trong tố tụng trọng tài v1.0014107225 10
- 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • Trọng tài và việc giải quyết tranh chấp kinh doanh - thương mại bằng trọng tài: Khái niệm trọng tài thương mại. Trung tâm trọng tài và Trọng tài viên. Những ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh - thương mại bằng trọng tài. Về tổ chức và hoạt động của trọng tài thương mại ở Việt Nam. • Nguyên tắc giải quyết tranh chấp kinh doanh - thương mại bằng trọng tài: Nguyên tắc phải có thoả thuận trọng tài. Nguyên tắc thoả thuận lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp. Nguyên tắc Trọng tài viên độc lập, khách quan, vô tư. v1.0014107225 11
- 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG (tiếp theo) • Hội đồng trọng tài. • Thoả thuận trọng tài: Hình thức thoả thuận trọng tài. Thoả thuận trọng tài vô hiệu. Quan hệ giữa thoả thuận trọng tài với hợp đồng kinh doanh - thương mại. • Nguyên tắc áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh - thương mại bằng trọng tài. v1.0014107225
- 2.2. THỦ TỤC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI • Khởi kiện. • Thành lập Hội đồng trọng tài. • Chuẩn bị giải quyết tranh chấp. • Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp. • Quyết định trọng tài. • Hủy quyết định và Thi hành quyết định của Trọng tài thương mại. v1.0014107225 13
- 2.3. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI CÓ YÊU TỐ NƯỚC NGOÀI • Tranh chấp có yếu tố nước ngoài. • Nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp. v1.0014107225 14
- 2.4. VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG TRỌNG TÀI • Hỗ trợ việc xác định giá trị pháp lý của thoả thuận trọng tài. • Giải quyết khiếu nại về thẩm quyền của hội đồng trọng tài. • Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. • Xét đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài. • Công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài. v1.0014107225 15
- 3. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH – THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI 3.1. Hệ thống Tòa án ở Việt Nam 3.2. Thẩm quyền giải quyết vụ, việc kinh doanh – thương mại của Tòa án 3.3. Thủ tục giải quyết vụ, việc kinh doanh – thương mại tại Tòa án v1.0014107225 16
- 3.1. HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở VIỆT NAM • Thẩm quyền chung của Tòa án: (Điều 1 Luật tổ chức Tòa án nhân dân) Xét xử các vụ án: Hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động; Giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật. • Tòa án nhân dân tối cao: Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Tòa quân sự trung ương; Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, tòa hành chính, Tòa lao động của Tòa án nhân dân tối cao; Các Tòa phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao; Bộ máy giúp việc. v1.0014107225 17
- 3.1. HỆ THỐNG TÒA ÁN Ở VIỆT NAM • Tòa án nhân dân cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương): Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh; Các tòa chuyên trách của Tòa án cấp tỉnh: Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động; Bộ máy giúp việc. • Tòa án nhân dân cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh). Tòa án cấp huyện không chia thành các tòa chuyên trách như Tòa án cấp tỉnh, chỉ có Chánh án, một hoặc hai phó chánh án, Thẩm phán chuyên trách… • Tòa án quân sự quân khu. • Toà án quân sự khu vực. v1.0014107225 18
- 3.2. THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ, VIỆC VỀ KINH DOANH – THƯƠNG MẠI • Thẩm quyền theo vụ việc (Điều 29,30 Bộ luật Tố tụng dân sự). • Thẩm quyền theo các cấp Toà án (Điều 33, 34 Bộ luật Tố tụng dân sự). • Thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ (Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân sự). • Thẩm quyền của Toà án theo sự lựa chọn của nguyên đơn (Điều 36 Bộ luật Tố tụng dân sự). v1.0014107225 19
- THẨM QUYỀN THEO VỤ VIỆC (ĐIỀU 29, 30 Bộ luật Tố tụng dân sự) Điều 29. Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án. 1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm: a) Mua bán hàng hoá; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phân phối; d) Đại diện, đại lý; đ) Ký gửi; e) Thuê, cho thuê, thuê mua; g) Xây dựng; h) Tư vấn, kỹ thuật; i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; k) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; v1.0014107225 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 1: Khái quát chung về bất động sản và pháp luật kinh doanh bất động sản
12 p | 114 | 28
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 2 - PGS.TS. Trần Văn Nam
8 p | 206 | 26
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 3: Những vấn đề pháp lý về kinh doanh quyền sử dụng đất, nhà ở và công trình xây dựng trên đất
12 p | 103 | 24
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 2: Những vấn đề pháp lý về kinh doanh bất động sản
9 p | 100 | 24
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 4: Những vấn đề pháp lý về kinh doanh dịch vụ bất động sản
7 p | 56 | 21
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 1 - PGS.TS. Trần Văn Nam
5 p | 180 | 20
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 4 - PGS.TS. Trần Văn Nam
7 p | 138 | 17
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chương 2 - Pháp luật về thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động của doanh nghiệp
125 p | 181 | 17
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 5: Quản lý nhà nước trong kinh doanh bất động sản
5 p | 38 | 16
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 6 - PGS.TS. Trần Văn Nam
6 p | 126 | 13
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 5 - PGS.TS. Trần Văn Nam
7 p | 134 | 12
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 2 - TS. Nguyễn Hợp Toàn
35 p | 70 | 7
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 1 - TS. Vũ Văn Ngọc
32 p | 70 | 6
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 4 - PGS.TS. Trần Văn Nam
76 p | 74 | 5
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 6 - TS. Vũ Văn Ngọc
47 p | 54 | 4
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bảo hiểm: Chương 1 - TS.Bùi Kim Hiếu (Tiếp theo)
53 p | 37 | 4
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 3 - TS. Vũ Văn Ngọc
58 p | 55 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn