![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bảo hiểm: Chương 1 - TS.Bùi Kim Hiếu (Tiếp theo)
lượt xem 4
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
"Bài giảng Pháp luật kinh doanh bảo hiểm - Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hiểm (Tiếp theo)" được nối tiếp bài học trước, tìm hiểu về rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật kinh doanh bảo hiểm: Chương 1 - TS.Bùi Kim Hiếu (Tiếp theo)
- CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM (Tiếp theo)
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: A là lao động thuộc diện phải đóng bhxh bắt buộc. Hàng tháng A phải đóng bh theo mức lương: a) Theo ngạch bậc trên cơ sở mức lương tối thiểu chung mà không phải đóng đối với khoản phụ cấp chức vụ. b) Theo ngạch bậc trên cơ sở mức lương tối thiểu chung và khoản phụ cấp chức vụ. c) Theo ngạch bậc trên cơ sở mức lương tối thiểu chung và khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung.
- Câu 2: S mới tốt nghiệp đại học, nhưng đã được công ty H tuyển dụng vào làm việc với mức lương ghi trong hợp đồng lao động là 6 tr đ/tháng. Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành, S sẽ phải đóng bhxh: a) Theo mức lương trên b) Theo bảng lương do Nhà nước quy định c) Theo mức lương do S lựa chọn
- Câu 3: Các chế độ được hưởng đối với người tham gia bhxh bắt buộc có gì khác so với người tham gia bhxh tự nguyện?xh a) Không có gì khác b) Bhxh tự nguyện không có chế độ ốm đau c) Bhxh tự nguyện không có chế độ thai sản và tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp d) Câu b và c đúng
- Câu 4: Anh T là lao động ký hợp đồng không thời hạn tại công ty L và có tham gia bhxh theo quy định của pháp luật. Vậy anh T có thuộc đối tượng áp dụng chế độ thai sản hay không? a) Không, dù tham gia bhxh bắt buộc hoặc tự nguyện b) Có, dù tham gia bhxh bắt buộc hoặc tự nguyện c) Có, nếu tham gia bhxh bắt buộc
- Câu 5: Trong những trường hợp nào thì cơ quan bhxh sẽ tiến hành trả 1 lần đối với người lao động có tham gia bhxh bắt buộc? a) Đủ tuổi nghỉ hưu mà chưa đủ 20 năm đóng bhxh b) Suy giảm khả năng ld từ 61% trở lên mà chưa đủ 20 năm đóng bhxh c) Sau 1 năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng bhxh và có yêu cầu nhận bhxh 1 lần mà chưa đủ 20 năm đóng bhxh d) Ra nước ngoài để định cư e) Tất cả các trường hợp trên
- Câu 6: Mặc dù ông T đã đủ 60 tuổi đời nhưng ông mới tham gia bhxh 14 năm. Do vậy, ông T thuộc diện được hưởng bhxh một lần. Vậy mức hưởng bhxh 1 lần của ông T được tính như sau: a) 21 tháng mức bình quân tiền lương b) 14 tháng mức bình quân tiền lương c) 28 tháng mức bình quân tiền lương d) 12 tháng mức bình quân tiền lương
- Câu 7: Câu nào sau đây là đúng về việc tính mức lương hưu hàng tháng? a) Bằng 45% mức bq tiền lương tháng đóng bhxh để tính lương hưu - tương ứng với 15 năm đóng bhxh, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bhxh thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ, mức tối đa bằng 75% b) Nếu người lao động nghỉ hưu trước tuổi quy định thì mỗi năm giảm 1% c) Mức lương hưu hằng tháng thấp nhất bằng mức lương tối thiểu chung d) Không có câu trả lời nào ở trên đúng
- Câu 8: Ông H có thời gian đóng bhxh 25 năm, nhưng mới 55 tuổi. Vậy trong trường hợp này ông có nguyện vọng hưởng lương hưu thì hàng tháng ông sẽ được bao nhiêu? a) 45% mức bq tiền lương b) 55% mức bq tiền lương c) 60% mức bq tiền lương d) 65% mức bq tiền lương
- Câu 9: Do vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng nên ông A bị tòa án tuyên phạt cải tạo không giam giữ 3 năm. Căn cứ vào bản án, cơ quan bhxh: a) Vẫn phải trả lương hưu cho cho ông A b) Chấm dứt vĩnh viễn việc trả lương hưu cho ông A c) Tạm dừng việc trả lương hưu cho ông A cho đến khi ông A chấp hành xong bản án d) Trả lương hưu cho ông A với mức thấp hơn thông thường
- Câu 10: Bà A có thời gian đóng bhxh 35 năm. Vậy khi bà A đủ 55 tuổi và được nghỉ hưu để hưởng lương thì ngoài khoản lương hưu hàng tháng, bà sẽ được hưởng trợ cấp 1 lần như thế nào? a) Ngoài tiền lương hưu hàng tháng bằng 75% mức bq tiền lương, bà A còn được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 5 tháng mức bq tiền lương đóng bhxh b) Ngoài tiền lương hưu hàng tháng bằng 75% mức bq tiền lương, bà A còn được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 10 tháng mức bq tiền lương đóng bhxh c) Ngoài tiền lương hưu hàng tháng bằng 75% mức bq tiền lương, bà A còn được hưởng trợ cấp 1 lần bằng 12 tháng mức bq tiền lương đóng bhxh d) Chỉ được nhận lương hưu hàng tháng bằng 75% mức bq tiền lương mà không được hưởng trợ cấp 1 lần
- Câu 11: Công ty K sử dụng 20 lao động, thuộc diện phải đóng bhxh bắt buộc. Vậy hàng tháng công ty K sẽ phải đóng bhxh cho người lao động như thế nào: a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất, từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14% d) Tất cả các câu trên đều đúng
- Câu 12: Anh M tham gia đóng bh thất nghiệp, vậy theo quy định, anh M sẽ hưởng chế độ gì: a) Trợ cấp thất nghiệp b) Hỗ trợ học nghề c) Hỗ trợ tìm việc làm d) Tất cả các câu trên đều đúng
- Câu 13: Anh A là chủ cửa hàng đồ mộc nay muốn tham gia bhxh tự nguyện thì hàng tháng anh A phải đóng theo mức nào? a) 16% thu nhập mà anh A lựa chọn đóng bhxh, từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22% b) 17% thu nhập mà anh A lựa chọn đóng bhxh, từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22% c) 18% thu nhập mà anh A lựa chọn đóng bhxh, từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22% d) 19% thu nhập mà anh A lựa chọn đóng bhxh, từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 2% cho đến khi đạt mức đóng là 22%
- Câu 14: Anh A tham gia bhxh tự nguyện. Vậy trong điều kiện nào sau đây thì anh A sẽ được hưởng lương hưu hàng tháng? a) Đủ 60 tuổi b) Đủ 20 năm đóng bhxh trở lên c) Cả a và b đều đúng d) Cả a và b đều sai
- Câu 15: Ông B tham gia đóng bhxh tự nguyện từ năm 42 tuổi. Đến khi đủ 60 tuổi ông mới có thời gian đóng là 18 năm. Vậy trong trường hợp này: a) Ông B vẫn được nhận lương hưu b) Ông B phải đóng bhxh thêm 2 năm cho đủ 20 năm mới được nhận lương hưu c) Ông B chỉ có thể nhận trợ cấp 1 lần mà không được đóng thêm bhxh d) Hoặc là ông B nhận trợ cấp 1 lần, hoặc là đóng thêm bhxh 2 năm để nhận lương hưu hàng tháng
- V. RỦI RO TRONG KINH DOANH BẢO HIỂM Rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm 5.1 5.2 Một số biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động bảo hiểm
- 5.1 Rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm Sự lựa chọn bất lợi Tổn thất về đầu tư trong việc sử Mất khả năng dụng quỹ không thanh toán hợp lý Một số rủi ro khách quan đặc biệt khác
- 5.1.1 Sự lựa chọn bất lợi Lựa chọn bất lợi Lựa chọn bất lợi trong bảo hiểm Cách khắc phục
- 5.1.2 Mất khả năng thanh toán Khi Không có khả năng chi trả đầy đủ cho các khiếu nại đòi tiền khi xảy ra biến cố phải MẤT thanh toán bảo hiểm. KHẢ Phí bảo hiểm thu được và các NĂNG Nguyên khoản dự phòng không được THANH nhân tính toán đầy đủ. TOÁN Trích lập đầy đủ dự phòng Biện nghiệp vụ bảo hiểm và có biên khả năng thanh toán pháp không thấp hơn biên khả năng thanh toán tối thiểu.*
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 1 - TS. Nguyễn Minh Hằng
51 p |
346 |
38
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 1: Khái quát chung về bất động sản và pháp luật kinh doanh bất động sản
12 p |
124 |
29
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 2 - PGS.TS. Trần Văn Nam
8 p |
209 |
26
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 3: Những vấn đề pháp lý về kinh doanh quyền sử dụng đất, nhà ở và công trình xây dựng trên đất
12 p |
109 |
25
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 2: Những vấn đề pháp lý về kinh doanh bất động sản
9 p |
112 |
25
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản - Chương 4: Những vấn đề pháp lý về kinh doanh dịch vụ bất động sản
7 p |
65 |
22
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 1 - PGS.TS. Trần Văn Nam
5 p |
184 |
20
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh - CĐ Kinh tế Công nghệ
240 p |
156 |
20
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 2 - TS. Nguyễn Minh Hằng
43 p |
166 |
18
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chương 2 - Pháp luật về thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động của doanh nghiệp
125 p |
184 |
17
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 4 - PGS.TS. Trần Văn Nam
7 p |
142 |
17
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 5 - PGS.TS. Trần Văn Nam
7 p |
139 |
12
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 2 - TS. Nguyễn Hợp Toàn
35 p |
74 |
7
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 5 - PGS.TS. Trần Văn Nam
39 p |
82 |
6
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 1 - TS. Vũ Văn Ngọc
32 p |
72 |
6
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 4 - PGS.TS. Trần Văn Nam
76 p |
81 |
5
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 3 - TS. Vũ Văn Ngọc
58 p |
58 |
3
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)