Bài giảng Kinh tế vĩ mô I: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
lượt xem 7
download
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô I - Chương 3: Tăng trưởng kinh tế" trình bày khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế, cở sở lý thuyết xác định nguồn lực của TTKT, lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô I: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Hồng
- KINH TẾ VĨ MÔ I CHƯƠNG III: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
- CHƯƠNG III: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I. Khái niệm và đo lường TTKT 1. Khái niệm Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 2 University
- 2. Đo lường TTKT a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 3 University
- 2. Đo lường TTKT Ngoài ra, để đo lường TTKT người ta sử dụng chỉ tiêu GDPr bình quân đầu người (per capita). 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 4 University
- 2. Đo lường TTKT b. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình Nếu gọi: ga là tốc độ TTKT trung bình trong khoảng thời gian n năm, yo và yn lần lượt là GDPr (hoặc GDPr(pc)) ở thời kỳ gốc và sau n năm. Ta sẽ có: 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 5 University
- 2. Đo lường TTKT y1 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 6 University
- 2. Đo lường TTKT Từ đó ta có: *Quy tắc 70 Nếu một biến số tăng với tốc độ trung bình là x %/năm thì nó sẽ tăng gấp đôi sau 70/x (năm). 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 7 University
- II. Cở sở lý thuyết xác định nguồn lực của TTKT 1. Lý thuyết TT của A. Smith và T. Robert Malthus Các nhà KT học cổ điển như A. Smith và T.R. Malthus cho rằng đất đai đóng vai trò quyết định đối với TTKT và cũng là giới hạn của TTKT. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 8 University
- 2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Dựa vào tư tưởng của Keynes về vai trò của đầu tư đối với TTKT vào 1940s, hai nhà KTH là Roy F. Harrod (1900 - 1978) ở Anh và Evsey Domar (1914 - 1997) ở Mỹ đã đưa ra MH lượng hoá mối quan hệ giữa 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 9 University
- 2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Các giả thiết chủ yếu trong MH: Nền KT đóng không có sự tham gia của CP, Đồng nhất tiết kiệm và đầu tư Nền KT SX duy nhất một loại HH và sử dụng các đầu vào là lao động (L) và vốn (K). Tỷ lệ vốn và sản lượng (K/Y) không thay đổi, Dân số (hay LLLĐ), tiến bộ CN và tiết kiệm gia tăng với một tốc độ cố định. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 10 University
- 2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Vì nền KT không có sự tham gia của CP nên: Ta suy ra: Trong đó: S (Saving) là tiết kiệm và s là tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 11 University
- 2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Khi I↑ → Nếu bỏ qua khấu hao (Depriciation) thì lượng gia tăng vốn SX chính là bằng lượng đầu tư. Lượng đầu tư hay lượng vốn bổ sung đó làm gia tăng sản lượng một lượng là 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 12 University
- 2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Gọi ICOR (Incremental Capital – Output Ratio) là hệ số gia tăng giữa vốn và sản lượng, ta sẽ có: 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 13 University
- 2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Ta biến đổi: Suy ra: 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 14 University
- 2. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái Keynes Mô hình Harrod – Domar cho thấy tốc độ TTKT phụ thuộc. Để có TTKT các nước phải tiết kiệm và đầu tư một phần thu nhập của mình. Tuy vậy, nhược điểm của mô hình Harrod – Domar là nó quá đơn giản khi coi tốc độ TTKT chỉ được xác định bởi tỷ lệ tiết kiệm. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 15 University
- Tỷ lệ đầu tư và TNQB đầu người Income per person in 1992 (logarithmic scale) 100,000 Canada Denmark Germany Japan U.S. 10,000 Finland Mexico U.K. Brazil Singapore Israel France Italy Pakistan Egypt Ivory Coast Peru Indonesia 1,000 India Zimbabwe Kenya Uganda Chad Cameroon 100 0 5 10 25 30 35 40 03/12/2010 Nguyen Thi 15 20 Trade Hong - Foreign 16 University Investment as percentage of output (average 1960 –1992)
- 3. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới Năm 1956, dựa trên lý thuyết của trường phái cổ điển mới, kết hợp với một số giả thuyết của MH Harrod – Domar, Robert Solow và Trevor Swan đã xây dựng MH tăng trưởng cổ điển mới, còn được gọi là MH tăng trưởng Solow – Swan (gọi tắt là MH Solow). 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 17 University
- 3. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới Những giả định cơ bản của MH: Nền KT có một đầu ra đồng nhất, duy nhất (Y hay GDP) được sản xuất bằng 2 loại đầu vào là tư bản (K) và lao động (L), Nền KT là cạnh tranh và luôn hoạt động ở mức toàn dụng nhân công, do đó có thể phân tích mức tăng trưởng của sản lượng tiềm năng, 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 18 University
- 3. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới Đồng nhất dân số và LLLĐ. Tăng mức LĐ được xác định bằng những lực lượng bên ngoài của nền KT và không bị ảnh hưởng bởi các biến KT, Hàm sản xuất Cobb – Douglass (Y = AKαLβ) có hiệu suất không đổi theo quy mô, Vốn và LĐ tuân theo quy luật năng suất cận biên giảm dần. 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 19 University
- 3. Lý thuyết TT của trường phái cổ điển mới Hàm SX có dạng Hàm SX có hiệu quả không đổi theo quy mô nên: Nếu m = 1/L ta sẽ có: 03/12/2010 Nguyen Thi Hong - Foreign Trade 20 University
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 15 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn