Bài giảng Chương 4: Hồi quy với biến giả (3t)
lượt xem 3
download
Bài giảng Chương 4: Hồi quy với biến giả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Hồi quy với biến giả (3t)
- I. BẢN CHẤT CỦA BIẾN GIẢ Chương 4 Biến ñịnh lượng : giá trị thể hiện bằng những con số Ví dụ : Thu nhập, chi tiêu, chi phí, doanh thu, v.v… HỒI QUY VỚI Biến ñịnh tính: giá trị không thể hiện bằng những con số BIẾN GIẢ Ví dụ : Giới tính, màu sắc, tôn giáo, chất liệu,v.v… By Tuan Anh(UEH) By Tuan Anh(UEH) II. Hồi qui với biến ñộc lập ñều là biến ñịnh tính. I. BẢN CHẤT CỦA BIẾN GIẢ 1. Trường hợp các biến ñịnh tính chỉ có hai lựa chọn Biến ñịnh tính thường biểu thị có hay không có một Ví dụ : giới tính : - Nam tính chất hoặc là các mức ñộ khác nhau của một - Nữ tiêu thức thuộc tính nào ñó Ngôi nhà : - Mặt tiền - Không phải mặt tiền ðể lượng hoá các biến ñịnh tính, trong phân tích hồi quy người ta dùng biến giả (dummy variables) Khu vực bán hàng : - Thành thị - Nông thôn By Tuan Anh(UEH) By Tuan Anh(UEH) II. Hồi qui với biến ñộc lập ñều là biến ñịnh tính. II. Hồi qui với biến ñộc lập ñều là biến ñịnh tính. 1. Trường hợp các biến ñịnh tính chỉ có hai lựa chọn 1. Trường hợp các biến ñịnh tính chỉ có hai lựa chọn Giả sử : Chúng ta muốn nghiên cứu tiền lương tại một PRF : Yi = β1 + β2 Di + Ui Hàm hồi quy có dạng : doanh nghiệp có bị ảnh hưởng bởi vấn ñề giới tính SRF : Yˆ = βˆ + βˆ D i 1 2 i hay không ? ( Tức là có sự khác biệt tiền lương giữa Thu thập số liệu : nhân viên nam và nữ hay không ?) Yi (trñ/tháng) Di 5,0 1 Giới tính là biến ñịnh tính nên ta dùng biến giả Di 4,0 0 Với Di = 1 : Nam 3,8 0 Di = 0 : Nữ 3,5 1 … … By Tuan Anh(UEH) By Tuan Anh(UEH)
- II. Hồi qui với biến ñộc lập ñều là biến ñịnh tính. II. Hồi qui với biến ñộc lập ñều là biến ñịnh tính. 1. Trường hợp các biến ñịnh tính chỉ có hai lựa chọn 1. Trường hợp các biến ñịnh tính chỉ có hai lựa chọn Tiến hành hồi quy như hàm hai biến, giả sử ta ñược ước lượng của hàm hồi quy sau : Lưu ý: Lựa chọn ñược gán với giá trị Di = 0 trở thành Y i = β 1 + β 2 D i + U trung β1 là tiền lương “lựa chọn cơ sở” hay còn gọi là “nhóm ñiều khiển” i bình của Tạm thời bỏ qua sai số Ui nhân viên nữ Tóm lại : ðối với nữ: D = 0 ⇒ Y = β1 β1 là lương trung bình của nhóm ñiều khiển ðối với nam: D = 1 ⇒ Y = β + β (nhân viên nữ) 1 2 (β1+β2) là tiền lương trung bình của nhân (β2) là chênh lệch tiền β2 là chênh lệch về lương trung bình của một viên nam lương trung bình giữa nhân viên nam so với nhân viên nữ. By Tuan Anh(UEH) nhân viên nam và nữ By Tuan Anh(UEH) II. Hồi qui với biến ñộc lập ñều là biến ñịnh tính. II. Hồi qui với biến ñộc lập ñều là biến ñịnh tính. 1. Trường hợp các biến ñịnh tính chỉ có hai lựa chọn 1. TH biến ñịnh tính có nhiều hơn hai lựa chọn -Vậy làm thế nào ñể xét xem tại doanh nghiệp Số các lựa chọn có thể có của một biến ñịnh tính có này có sự khác biệt về tiền lương giữa nhân thể nhiều hơn hai. Có hai cách : viên nam và nữ hay không ? Dùng biến giả có nhiều giá trị, số giá trị bằng với số Ta kiểm ñịnh giả thiết lựa chọn H0: β2=0 ( ñộ tin cậy 1-α) Dùng nhiều biến giả, mỗi biến có giá trị 0 và 1. H1: β2 ≠ 0. Cách 2 ñược khuyến khích hơn - Kiểm ñịnh bằng cách nào? Chú ý: ðể không rơi vào bẫy biến giả thì - Nếu ta ñặt Di = 1 là nữ thì có ñược không? Mô số các biến giả = số lựa chọn - 1 hình thay ñổi như thế nào ? By Tuan Anh(UEH) By Tuan Anh(UEH) II. Hồi qui với biến ñộc lập ñều là biến ñịnh tính. 1. TH biến ñịnh tính có nhiều hơn hai lựa chọn Ví dụ : Nghiên cứu tiền lương khi ra trường của sinh viên có phụ thuộc vào kết quả tốt nghiệp hay không Kết quả tốt nghiệp gồm : • Xuất sắc • Giỏi • Khá • Trung bình • Yếu kém Sẽ có bao nhiêu biến giả ñược ñưa vào mô hình ? By Tuan Anh(UEH) By Tuan Anh(UEH)
- II. Hồi qui với biến ñộc lập ñều là biến ñịnh tính. II. Hồi qui với biến ñộc lập ñều là biến ñịnh tính. 1. TH biến ñịnh tính có nhiều hơn hai lựa chọn 1. TH biến ñịnh tính có nhiều hơn hai lựa chọn Ta ñưa 4 biến giả như sau: Thu thập số liệu, ví dụ : 1 SV xuất sắc 1 SV khá D4i = Yi D2i D3i D4i D5i D2i = (trñ/tháng) 0 khác 0 khác 5,0 1 0 0 0 4,0 0 1 0 0 1 SV yếu kém 1 SV giỏi 3,8 0 0 1 0 D5i = D3i = 0 khác 0 khác 3,5 0 0 0 0 … … Lưu ý: Nhóm ứng với giá trị D2i=D3i=D4i=D5i= 0 là nhóm ñiều khiển By Tuan Anh(UEH) By Tuan Anh(UEH) II. Hồi qui với biến ñộc lập ñều là biến ñịnh tính. II. Hồi qui với biến ñộc lập ñịnh tính và ñịnh lượng 1. TH biến ñịnh tính có nhiều hơn hai lựa chọn 1. Một biến ñịnh tính và một biến ñịnh lượng Một mô hình ñơn giản mô tả quan hệ giữa tiền lương và Quay lại ví dụ về tiền lương , ta muốn kiểm tra xem liệu loại tốt nghiệp như sau : doanh nghiệp có tăng lương cho nhân viên theo thâm niên, ñồng thời cũng muốn kiểm tra xem có phân biệt Yi = β1 + β 2 D2i + β 3 D3i + β 4 D4i + β 5 D5i + U i tiền lương theo giới tính hay không ? - Ý nghĩa của β1 là gì? Ta lập mô hình hồi quy với các biến như sau - Ý nghĩa của β2 , β3, β4, β5 là gì? • Y : là tiền lương hàng tháng của nhân viên • X : Số năm kinh nghiệm • Biến giả D với Di =1 : nhân viên nam Di =0 : nhân viên nữ By Tuan Anh(UEH) By Tuan Anh(UEH) II. Hồi qui với biến ñộc lập ñịnh tính và ñịnh lượng II. Hồi qui với biến ñộc lập ñịnh tính và ñịnh lượng 1. Một biến ñịnh tính và một biến ñịnh lượng 1. Một biến ñịnh tính và một biến ñịnh lượng Hàm hồi quy: Yi = β1 + β 2 X i + β 3 Di + U i Hàm hồi quy: Yi = β1 + β 2 X i + β 3 Di + U i Yi (trñ/tháng) Xi Di - Ý nghĩa của β1 là gì? 5,0 10 1 - Ý nghĩa của β2 là gì? 4,0 8 0 - Ý nghĩa của β3 là gì? 3,8 5 0 3,5 5 1 … … Tiến hành hồi quy như hàm ba biến By Tuan Anh(UEH) By Tuan Anh(UEH)
- II. Hồi qui với biến ñộc lập ñịnh tính và ñịnh lượng Ví dụ minh hoạ Cho số liệu giả thiết về mức lương của nhân viên 1. Một biến ñịnh tính và một biến ñịnh lượng (Y-trñ/năm), số năm kinh nghiệm giảng dạy (X) và giới tính (Di=1:nam; Di=0:nữ) Làm thế nào ñể kiểm tra tiền lương có bị ảnh hưởng bởi số năm kinh nghiệm hay không? Yi Xi Di Yi Xi Di chúng ta kiểm ñịnh giả thiết 115 11 1 125 15 0 H0: β 2 = 0 95 9 0 140 15 1 H1: β2 ≠ 0. ( ñộ tin cậy 1-α) 120 10 1 147 16 1 105 12 0 130 16 0 Làm thế nào ñể kiểm tra tiền lương có bị ảnh 125 13 1 128 17 0 hưởng bởi giới tính hay không? 110 12 0 158 18 1 chúng ta kiểm ñịnh giả thiết 132 14 1 145 18 0 H0: β 3 = 0 116 14 0 H1: β3 ≠ 0. ( ñộ tin cậy 1-α) By Tuan Anh(UEH) By Tuan Anh(UEH) Nhận xét kết quả hồi quy sau : By Tuan Anh(UEH)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 4: Phân tích nước
15 p | 128 | 29
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 4 - Nguyễn Văn Tiến (2019)
6 p | 71 | 11
-
Bài giảng Chương 4: Biến giả
31 p | 92 | 8
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - Đại học Ngân hàng TPHCM
28 p | 95 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật thu hồi và hoàn thiện sản phẩm: Chương 4.1 - Các phương pháp sắc ký
32 p | 17 | 3
-
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 4 - Nguyễn Phương
19 p | 10 | 3
-
Tập bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán
162 p | 39 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Đại học Ngân hàng TPHCM
12 p | 91 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật thu hồi và hoàn thiện sản phẩm: Chương 4.2 - Phương pháp kết tinh
27 p | 12 | 3
-
Bài giảng Thống kê suy diễn: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Tuấn
4 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn