intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 4: Lập dự toán ngân sách

Chia sẻ: Trần Văn Tuấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

230
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của chương 4 là: Giải thích được vai trò của công việc lập dự toán ngân sách của doanh nghiệp, triển khai việc lập dự toán tổng thể của một doanh nghiệp, nhận thức các vấn đề cần chú ý nhằm bảo đảm sự thành công của dự toán ngân sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 4: Lập dự toán ngân sách

10-Aug-17<br /> <br /> Mục tiêu<br /> • Sau khi học xong chương này, người học<br /> có thể:<br /> <br /> Lập Dự toán ngân sách<br /> ập ự<br /> g<br /> <br /> – Giải thích được vai trò của công việc lập dự<br /> toán ngân sách của doanh nghiệp.<br /> – Triển khai việc lập dự toán tổng thể của một<br /> doanh nghiệp.<br /> – Nhận thức các vấn đề cần chú ý nhằm bảo<br /> ấ ề ầ<br /> ằ<br /> đảm sự thành công của dự toán ngân sách.<br /> 2<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Tổng quan<br /> <br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> <br /> • Tại sao phải lập dự toán?<br /> <br /> Tổng quan<br /> Quy ì h lập dự á<br /> Q trình lậ d toán (DN sản xuất)<br /> ả<br /> ấ)<br /> Dự toán cho doanh nghiệp thương mại<br /> Dự toán cho doanh nghiệp dịch vụ<br /> <br /> Hoạt động<br /> Nguồn lực<br /> <br /> Mục tiêu<br /> <br /> Dự á<br /> D toán<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 10-Aug-17<br /> <br /> Tổng quan<br /> <br /> Dự toán là gì?<br /> <br /> • Tại sao phải lập dự toán?<br /> <br /> • Dự toán là diễn giải định lượng kế hoạch<br /> hoạt động nhằm xác định cách thức huy<br /> động và sử dụng nguồn lực trong một thời<br /> kỳ nhất định.<br /> • Các loại dự toán<br /> <br /> Mục tiêu<br /> <br /> Nguồn lực<br /> có thể huy động<br /> <br /> – Dự toán đầu tư (capital budget)<br /> ự<br /> ( p<br /> g )<br /> – Dự toán hoạt động (operating budget)<br /> – Dự toán tài chính (financial budget)<br /> <br /> Nguồn lực<br /> cần thiết<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> Dự toán ngân sách<br /> • Là một hệ thống các dự toán cấu thành kế<br /> hoạch hoạt động và tài chính của doanh<br /> nghiệp trong một thời kỳ.<br /> • Bao gồm các dự toán về bán hàng, sản<br /> xuất, nguyên vật liệu, nhân công, chi phí<br /> sản xuất chung, chi phí ngoài sản xuất,<br /> g<br /> p<br /> g<br /> tiền, kết quả kinh doanh và cân đối kế<br /> toán.<br /> 7<br /> <br /> Vai trò của dự toán<br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> <br /> Hoạch định và xác lập mục tiêu<br /> Truyền thông<br /> Phối hợp<br /> Ủy quyền<br /> Thúc đẩy<br /> Sử dụng hiệu quả nguồn lực<br /> Giải quyết mâu thuẫn<br /> Đánh giá thành quả<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10-Aug-17<br /> <br /> Vai trò của dự toán<br /> <br /> Lập dự toán ngân sách 1<br /> <br /> • Chỉ rõ các tác động đã nêu trong từng<br /> khâu của quá trình dự toán<br /> toán.<br /> <br /> • Lập dự toán hoạt động<br /> <br /> Lập dự<br /> toán<br /> <br /> Thực hiện<br /> dự toán<br /> <br /> – D toán bán hàng<br /> Dự t á bá hà<br /> – Dự toán sản xuất<br /> – Dự toán nguyên vật liệu, nhân công và chi<br /> phí SX chung.<br /> – Dự toán chi phí ngoài sản xuất<br /> – Dự toán kết quả kinh doanh<br /> <br /> Đánh giá<br /> kết quả<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> Sơ đồ<br /> <br /> Dự toán bán hàng<br /> • Vai trò của dự toán bán hàng<br /> • Nội dung dự toán bán hàng<br /> d<br /> d<br /> á bá hà<br /> • Phân tích các nhân tố tác động đến dự<br /> toán bán hàng<br /> <br /> Dự toán bán hàng<br /> Dự toán sản xuất<br /> Dự toán<br /> NVLTT<br /> <br /> Dự toán<br /> NCTT<br /> <br /> Dự toán<br /> CPSXC<br /> <br /> Dự toán<br /> CP ngoài SX<br /> <br /> Dự toán GT-GVHB-TP<br /> 11<br /> <br /> Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> 10-Aug-17<br /> <br /> Dự toán bán hàng<br /> <br /> Dự toán bán hàng<br /> <br /> • Thông tin đầu ra<br /> <br /> Công ty ABC có sản lượng tiêu thụ dự kiến 3 tháng của<br /> quý 1 lần l t là 500, 2500 và 2200 sản phẩm may. Đơn<br /> ý lầ lượt 500<br /> à<br /> ả hẩ<br /> Đ<br /> giá bán dự kiến là 180 (ngàn đồng)/sản phẩm.<br /> <br /> – Sả l<br /> Sản lượng tiê thụ và doanh thu<br /> tiêu th à d h th<br /> <br /> • Thông tin đầu vào<br /> – Sản lượng tiêu thụ<br /> – Đơn giá bán<br /> <br /> Dự báo<br /> Tháng 1<br /> <br /> Tháng 2<br /> <br /> Tháng 3<br /> <br /> Số lượng bán<br /> <br /> 500<br /> <br /> 2.500<br /> <br /> 2.200<br /> <br /> 5.200<br /> <br /> Đơn giá bán<br /> <br /> 180<br /> <br /> 180<br /> <br /> 180<br /> <br /> 180<br /> <br /> 90.000<br /> <br /> 450.000<br /> <br /> 396.000<br /> <br /> 936.000<br /> <br /> • Công thức<br /> Doanh thu = SLTT x ĐGB<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> Doanh thu bán hàng<br /> <br /> Dự toán bán hàng<br /> <br /> Dự toán sản xuất<br /> <br /> • Phân tích các nhân tố tác động<br /> <br /> • Thông tin đầu ra<br /> <br /> – Các biến bên ngoài:<br /> <br /> – Sả l<br /> Sản lượng cần sản xuất<br /> ầ ả<br /> ất<br /> <br /> • Bối cảnh kinh tế<br /> • Tình hình thị trường và khách hàng…<br /> <br /> • Thông tin đầu vào<br /> – Sản lượng tiêu thụ<br /> – Thành phẩm đầu kỳ<br /> – Thành phẩm cuối kỳ<br /> <br /> – Các biến bên trong:<br /> • Chiến lược giá<br /> • Ngân sách quảng cáo, khuyến mãi…<br /> <br /> • Phương pháp lập<br /> <br /> • Công thức<br /> <br /> – Điều chỉnh dựa trên thực tế kỳ trước<br /> – Sử dụng các mô hình dự báo<br /> 15<br /> <br /> Quý 1<br /> <br /> SLSX = SLTT - TPĐK + TPCK<br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> 10-Aug-17<br /> <br /> Dự toán sản xuất<br /> <br /> Dự toán nguyên vật liệu<br /> <br /> • Sản lượng tồn kho đầu mỗi tháng bằng 10% sản lượng<br /> tiêu thụ trong tháng đó. Dự kiến tháng 4 sẽ tiêu thụ<br /> g<br /> g<br /> g<br /> 2.500 sản phẩm may.<br /> <br /> • Thông tin đầu ra<br /> – Chi phí NVL TT<br /> hí<br /> <br /> • Thông tin đầu vào<br /> <br /> Dự báo<br /> Tháng<br /> 1<br /> <br /> Tháng<br /> 2<br /> <br /> Tháng<br /> 3<br /> <br /> Quý 1<br /> <br /> Số lượng bán<br /> <br /> 500<br /> <br /> 2500<br /> <br /> TP tồn cuối kỳ dự kiến<br /> <br /> 250<br /> <br /> 220<br /> <br /> 250<br /> <br /> 250<br /> <br /> Tổng số thành phẩm cần có<br /> <br /> 750<br /> <br /> 2720<br /> <br /> 2450<br /> <br /> 4450<br /> <br /> Thành phẩm tồn kho đầu kỳ<br /> 17<br /> <br /> – Định mức NVL<br /> – Đơn giá NVL<br /> – Sản lượng SX<br /> <br /> 50<br /> <br /> 250<br /> <br /> 220<br /> <br /> 50<br /> <br /> 700<br /> <br /> 2470<br /> <br /> 2230<br /> <br /> 5400<br /> <br /> Số sản phẩm sản xuất<br /> <br /> 2200 4 200<br /> 4.200<br /> <br /> • Công thức<br /> CPNVL = SLSX x ĐMNVL x ĐGNVL<br /> 18<br /> <br /> Dự toán nguyên vật liệu<br /> <br /> Dự toán nhân công trực tiếp<br /> <br /> Định mức sản xuất là 2,4 m vải cho 1 đơn vị sản phẩm. Đơn<br /> giá là 9 (ngàn đồng) một mét.<br /> mét<br /> <br /> • Thông tin đầu ra<br /> – Chi phí NC TT<br /> hí<br /> <br /> • Thông tin đầu vào<br /> <br /> Dự báo<br /> Tháng 1<br /> Số lượng sản xuất<br /> <br /> 700<br /> <br /> Tháng 2<br /> <br /> Tháng 3<br /> <br /> Quý 1<br /> <br /> 2470<br /> <br /> 2230<br /> <br /> Số vải dùng cho 1 sản phẩm<br /> <br /> 2,40<br /> <br /> 2,40<br /> <br /> 2,40<br /> <br /> 2,40<br /> <br /> Tổng số vải cần cho sản xuất<br /> <br /> 1.680<br /> <br /> 5.928<br /> <br /> 5.352<br /> <br /> 12.960<br /> <br /> Giá một mét vải (1.000 đồng)<br /> 19<br /> <br /> – Định mức giờ công<br /> – Đơn giá giờ công<br /> – Sản lượng SX<br /> <br /> 5400<br /> <br /> 9<br /> <br /> 9<br /> <br /> 9<br /> <br /> 9<br /> <br /> Chi phí NVL trực tiếp<br /> <br /> 15.120<br /> <br /> 53.352<br /> <br /> 48.168<br /> <br /> 116.640<br /> <br /> • Công thức<br /> CPNCTT = SLSX x ĐMGC x ĐGGC<br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0