intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 5: Cơ sở của hành vi nhóm

Chia sẻ: Sung Sung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

703
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng nắm bắt những kiến thức về phân biệt giữa nhóm chính thức và nhóm không chính thức; các giai đoạn hình thành nhóm; những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nhóm; những điểm mạnh và điểm yếu ra quyết định theo nhóm; kỹ thuật ra quyết định nhóm thông qua bài giảng Chương 5: Cơ sở của hành vi nhóm sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: Cơ sở của hành vi nhóm

  1. Chương 5 CƠ SỞ CỦA HÀNH VI NHÓM
  2. Mục tiêu học tập : 1.Phân biệt giữa nhóm chính thức và nhóm không chính thức. 2.Trình bày các giai đoạn hình thành nhóm 3.Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nhóm 4.Liệt kê những điểm mạnh và điểm yếu ra quyết định theo  nhóm. 5.Các kỹ thuật ra quyết định nhóm Khái Kháiniệm niệmvà vàphân phânloại loạinhóm nhóm N Ộ I  D U N G Nguyên Nguyênnhân nhângia gianhập nhậpnhóm nhóm Các Cácgiai giaiđoạn đoạnphát pháttriển triểnnhóm nhóm Các Cácđặc đặctrưng trưngcủa củanhóm nhóm 5 Lợi Lợiích íchcủa củanhóm nhómtrong tronghoạt hoạtđộng độngcủa củatổ tổchức chức 6 Xây Xâydựng dựngvà vàduy duytrì trìNhóm Nhómlàm làmviệc việchiệu hiệuquả quả 7 Ra Raquyết quyếtđịnh địnhnhóm nhóm 8 Câu hỏi ôn tập & thảo luận
  3. 5.1 Khái niệm và phân loại nhóm Nhóm là gì?  Nhóm là hai hay nhiều cá nhân có tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau cùng hướng đến những mục tiêu cụ thể. Hành vi của cá nhân trong nhóm có khác với khi họ đứng riêng lẻ hay không? Tại sao?  Các thành viên trong nhóm :  Có nhận thức về nhau,  Tương tác với nhau, và  Có cảm giác chung về nhau như một tập thể
  4. 5.1 Khái niệm và phân loại nhóm  Nhóm chính thức (formal groups) : Được hình thành theo cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị 1. Nhóm chỉ huy 2. Nhóm nhiệm vụ  Nhóm không chính thức (informal groups) : Được hình thành một cách tự nhiên từ môi trường công việc trên cơ sở những quan hệ thể hiện sự thụ cảm giữa các cá nhân 1. Nhóm lợi ích 2. Nhóm bạn bè
  5. 5.1 Khái niệm và phân loại nhóm Một cách phân loại khác Lâu dài Tạm thời  Chính thức Nhóm sản xuất Nhóm đặc nhiệm  Nhóm quản lý Phi chính thức Cộng đồng  Nhóm bạn hữu hành nghề
  6. 5.1 Khái niệm và phân loại nhóm  Nhóm chỉ huy : Nhóm bao gồm các cá nhân báo cáo trực tiếp cho cấp quản trị.  Nhóm nhiệm vụ : Các cá nhân làm việc chung để hoàn thành những công việc chung.  Nhóm lợi ích : Các cá nhân làm việc với nhau để đạt được mục tiêu cụ thể mà họ cùng quan tâm  Nhóm bạn bè : Các cá nhân làm việc chung vì họ có cùng những đặc tính cá nhân.
  7. 5.2 Nguyên nhân gia nhập nhóm 1. An toàn 2. Địa vị 3. Nhu cầu được tôn trọng 4. Liên minh 5. Quyền lực 6. Đạt được mục tiêu  Có thể tồn tại cùng lúc nhiều nguyên nhân không ?
  8. 5.2 Nguyên nhân gia nhập nhóm So với các cá nhân làm việc đơn lẻ, các nhóm có xu hướng: Giải quyết vấn đề và xác định các cơ hội nhanh hơn Chia sẻ thông tin và điều phối các nhiệm vụ tốt hơn Cung cấp dịch vụ khách hàng tốt do có nhiều kiến thức và chuyên môn hơn  Khuyến khích các nhân viên làm việc để hướng tới các mục tiêu chung của nhóm
  9. 5.3 Các giai đoạn phát triển nhóm Thực hiện Hình thành Chuẩn mực Bão tố Các nhóm đang  tồn tại có thể  quay lại giai đoạn  Tan rã Hình Thành phát triển trước  đó
  10. 5.3 Các giai đoạn phát triển nhóm  Giai đoạn hình thành : Giai đoạn đầu của quá trình phát triển nhóm, có rất nhiều rủi ro.  Giai đoạn bão tố : Giai đoạn hai, thường xảy ra xung đột trong nội bộ nhóm.  Giai đoạn hình thành các chuẩn mực : Giai đoạn ba, mối quan hệ thân thiết và bền chặt hơn.  Giai đoạn thực hiện : Giai đoạn thứ 4, nhóm lúc này hoạt động theo chức năng đầy đủ  Giai đoạn chuyển tiếp : Giai đoạn cuối đối với những nhóm tạm thời, có đặc điểm kết thúc các hoạt động hơn là thực hiện nhiệm vụ
  11. 5.3 Các giai đoạn phát triển nhóm
  12. 5.3 Các giai đoạn phát triển nhóm Sự hình thành nhóm dẫn tới hành vi của nhóm xuất hiện, mô hình hành vi nhóm thường thấy : Môi trường tổ chức  Hiệu quả Nhóm và môi trường nhóm Nhiệm vụ Nguồn lực • Chiến lược tổng  Của Nhóm Của Nhóm   Đạt tới các mục  quát của tổ chức tiêu tổ chức • Cấu trúc quyền lực   Thỏa mãn nhu cầu  • Các qui định chính   của các thành viên  thức • Những ràng buộc  về    Việc học tập và  nguồn lực phát triển của các   • Quá trình tuyển lựa Cấu trúc thành viên • Hệ thống quản lý  Các Quá trình việc thực hiện Nhóm Nhóm  Sự thỏa mãn của  • Văn hóa tổ chức các nhân vật có liên  • Môi trường vật chất quan  
  13. 5.4 Các đặc trưng của nhóm 5.4.1 Vai trò Một tập hợp những dạng hành vi được mong đợi đối với những người ở những vị trí nhất định trong nhóm. Nhận thức về Vai trò : Quan điểm của một cá nhân về cách thức họ nên thể hiện trong tình huống cụ thể. Đồng nhất về Vai trò : Những thái độ và hành vi nhất quán với một vai trò. Mong đợi Vai trò : Những người khác tin tưởng về cách thức mà một người nên hành động trong một tình huống cụ thể. Xung đột Vai trò : Tình huống trong đó một cá nhân đối mặt với nhiều mong đợi vai trò rất khác nhau.
  14. 5.4 Các đặc trưng của nhóm 5.4.2 Các chuẩn mực Những tiêu chuẩn về hành vi được các thành viên trong nhóm chấp nhận. Chu Chuẩẩn m n mựực phát tri c phát triểển qua n qua Các lo •• Các tuyên b Các loạại chu i chuẩẩn m n mựựcc Các tuyên bốố rõ ràng  rõ ràng Chu •• Các s Chuẩẩn m n mựực thc thựực hi c hiệệnn Các sựự ki  kiệện chính trong l n chính trong lịịch  ch  Chu ssửử c củủa nhóm Chuẩẩn m n mựực c vvềề hình th  hình thứứcc a nhóm Chu •• Các kinh nghi Chuẩẩn m n mựực v c vềề s sắắp x p xếếp, b p, bốố    Các kinh nghiệệm ban đm ban đầầu  u  trí xã h ccủủa nhóm trí xã hộội i a nhóm Chu •• Ni Chuẩẩn m n mựực v c vềề b bốố trí, phân   trí, phân  Niềềm tin/giá tr m tin/giá trịị mà các thành   mà các thành  bbổổ ngu viên mang l  nguồồn l n lựựcc viên mang lạại cho nhóm i cho nhóm
  15. 5.4 Các đặc trưng của nhóm SSựự tuân th  tuân thủủ Các nhóm tham chi Các nhóm tham chiếếuu Vi Việệc đi c điềều ch u chỉỉnh hành  nh hành  Các nhóm quan tr Các nhóm quan trọọng mà các cá nhân là  ng mà các cá nhân là  vi c vi củủa cá nhân cho phù  a cá nhân cho phù  thành viên ho thành viên hoặặc hi v c hi vọọng đ ược tr ng đượ c trởở thành   thành  hhợợp v p vớới nh i nhữững chu ng chuẩẩn  n  thành viên c thành viên củủa nhóm đó và nh a nhóm đó và nhữững chu ng chuẩẩn  n  mmựực c c củủa nhóm. a nhóm. mmựực c c củủa nó đ ược các cá nhân tuân th a nó đượ c các cá nhân tuân thủủ.. Hành vi l Hành vi lệệch ch l lạạc t c tạại n i nơơi làm vi i làm việệcc Hành đ Hành độộng ch ng chốống l ng lạại t i tậập th p thểể c củủa các thành  a các thành  viên trong t viên trong tổổ ch  chứức, h c, họọ dùng hình th  dùng hình thứức b c bạạo l o lựực c  có ch có chủủ đích đ  đích đểể đe do  đe doạạ các chu  các chuẩẩn m n mựực và d c và dẫẫn  n  đđếến h n hậậu qu u quảả tiêu c  tiêu cựực cho t c cho tổổ ch chứức, cho nh c, cho nhữững ng  ng ười khác ngườ i khác
  16. 5.4 Các đặc trưng của nhóm Loại hình Ví dụ Sản xuất Đi trễ về sớm Làm việc lười biếng có chủ định Lãng phí nguồn tài nguyên Tài sản Phá hoại máy móc Ăn cắp tài sản (vật liệu, máy móc ...) Chính sách Biểu hiện thiên vị Tán gẫu và phao tin đồn Xâm phạm cá nhân Quấy rối tình dục Lăng nhục đồng nghiệp Ăn cắp của đồng nghiệp Thay đổi chuẩn mực nhóm như thế nào ?
  17. 5.4 Các đặc trưng của nhóm 5.4.3 Địa vị Một vị trí hoặc một cấp bậc - được xác định về mặt xã hội - được trao cho các nhóm hoặc các thành viên nhóm bởi những người khác. Chu Chuẩẩn m n mựực c  Nhóm Nhóm Công b Công bằằng  ĐĐịịa v ng  a vịị c củủaa đđịịa v a vịị    Các thành viên nhóm Các thành viên nhóm Văn hóa Văn hóa
  18. 5.4 Các đặc trưng của nhóm 5.4.4 Qui mô Lười nhác xã hội (social loafing) : Là xu hướng cá  nhân ít cố gắng hơn khi làm việc tập thể so với khi  làm việc cá nhân. Kết quả công việc Nhữững k Nh ng kếết lu t luậận khác: n khác: SSốố thành viên trong nhóm là s i   thành viên trong nhóm là sốố    í th ờ lẻ lẻ làm vi  làm việệc t c tốốt h ơn sốố ch t hơn s  chẵẵnn g h  p n vọ u  tiê   Nhóm có t Nhóm có từừ 7   7 đđếến 9 ng n 9 ngưườời th i thựực c  Kỳ o hihiệện công vi n công việệc nhìn chung là t c nhìn chung là tốốt t  i ( d hơn so v  tạ hơn so vớới nhóm nh i nhóm nhỏỏ h hơn ho ơn hoặặc c  ệ n lớ lớn h n hơn.  ơn.  Hi n) gia Quy mô nhóm
  19. 5.4 Các đặc trưng của nhóm 5.4.5 Thành phần cấu tạo Nhân khẩu học : Mức độ theo đó các thành viên nhóm giống nhau về các đặc tính nhân khẩu học như tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, hoặc thời gian công tác, và ảnh hưởng của các đặc tính này lên sự thuyên chuyển. Các phân nhóm nhỏ : Các cá nhân trong một bộ phận của nhóm, có chung những đặc tinh nào đó.
  20. 5.4 Các đặc trưng của nhóm Nhóm đồng nhất Nhóm không đồng nhất  Ít xung đột  Nhiều xung đột hơn  Phát triển nhóm nhanh hơn  Phát triển nhóm lâu hơn  Thực hiên các nhiệm vụ  Thực hiện các nhiệm vụ mang tính hợp tác tốt hơn mang tính phức tạp tốt hơn  Phối hợp tốt hơn  Sáng tạo hơn  Các thành viên trong nhóm  Các thành viên trong nhóm có có sự thỏa mãn cao sự thỏa mãn thấp hơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1