2/25/2017<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
1- Định nghĩa và sự phân loại:<br />
Định nghĩa<br />
Nhóm là hai hay nhiều cá nhân, có tác động qua lại và<br />
phụ thuộc lẫn nhau, những người đến với nhau để đạt<br />
đến những mục tiêu cụ thể.<br />
<br />
CHƯƠNG 5<br />
<br />
CƠ SỞ HÀNH VI CỦA NHÓM<br />
Foundations of Group Behavior<br />
<br />
Nhóm chính thức<br />
(Formal Group)<br />
Một nhóm làm việc<br />
được xác định bởi cấu<br />
trúc của tổ chức.<br />
<br />
Nhóm không chính thức<br />
(Informal Group)<br />
Là những liên minh không<br />
được xác định một cách có tổ<br />
chức hoặc bởi cấu trúc chính<br />
thức; hình thành để đáp ứng<br />
nhu cầu giao tiếp xã hội.<br />
<br />
TS. Phan Quốc Tấn<br />
<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
1- Định nghĩa và sự phân loại (tt):<br />
<br />
2- Nguyên nhân gia nhập nhóm của cá nhân:<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
Phi chính thức<br />
<br />
Chính thức<br />
<br />
Lâu dài<br />
<br />
Tạm thời<br />
<br />
NHÓM CHỈ HUY<br />
<br />
Các cá nhân làm việc<br />
chung để hoàn thành<br />
nhiệm vụ công việc.<br />
<br />
Địa vị và<br />
tự trọng<br />
<br />
NHÓM NHIỆM VỤ<br />
<br />
Một nhóm bao gồm các<br />
cá nhân báo cáo trực<br />
tiếp cho quản lý.<br />
<br />
Sự<br />
an toàn<br />
<br />
NHÓM BẠN HỮU<br />
Các cá nhân làm việc<br />
chung vì họ có cùng<br />
những tính cách chung.<br />
<br />
Đạt<br />
mục tiêu<br />
<br />
Gia nhập nhóm<br />
<br />
NHÓM LỢI ÍCH<br />
Các cá nhân làm việc<br />
với nhau để đạt được<br />
một mục tiêu cụ thể mà<br />
họ quan tâm.<br />
<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
Quyền lực<br />
và<br />
sức mạnh<br />
<br />
Sự tương<br />
tác và sự<br />
liên minh<br />
<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
1<br />
<br />
2/25/2017<br />
<br />
3- Các giai đoạn phát triển của nhóm:<br />
<br />
3- Các giai đoạn phát triển của nhóm (tt):<br />
<br />
Cấu trúc tại thời điểm này là rõ ràng<br />
và được mọi người chấp nhận<br />
<br />
Thực hiện<br />
Các quan hệ gắn bó gần gũi phát triển,<br />
sự gắn bó của nhóm được tăng cường<br />
<br />
Hình thành các chuẩn mực<br />
Giai đoạn của những xung đột trong nhóm<br />
<br />
Bão tố<br />
Giải quyết chủ yếu đối với sự không vững chắc,<br />
không ổn định của mục đích, cấu trúc và sự<br />
lãnh đạo của nhóm<br />
<br />
Hình thành<br />
<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
© 2007 Prentice Hall Inc. All rights reserved.<br />
<br />
Phân biệt giữa đội (team) và nhóm (group)<br />
Nhóm (Group)<br />
<br />
Mô hình hành vi nhóm<br />
<br />
Đội (Team)<br />
<br />
Chú trọng mạnh vào sự lãnh đạo<br />
<br />
Vai trò lãnh đạo được chia sẻ<br />
<br />
Trách nhiệm cá nhân<br />
<br />
Trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm<br />
chung<br />
<br />
Mục tiêu của nhóm giống như sứ<br />
mạng của tổ chức<br />
<br />
Mục tiêu của đội là cụ thể<br />
<br />
Làm việc cá nhân<br />
<br />
Làm việc tập thể/ đồng đội<br />
<br />
Điều hành những cuộc họp hiệu quả Khuyến khích những cuộc họp cởi<br />
mở, giải quyết vấn đề một cách tích<br />
cực<br />
Đo lường hiệu quả của nó một cách<br />
gián tiếp thông qua người khác<br />
<br />
Đo lường thực hiện một cách trực<br />
tiếp bằng cách đánh giá thực hiện<br />
tập thể<br />
<br />
Thảo luận, quyết định và ủy quyền<br />
<br />
Yếu tố bên ngoài<br />
tác động đến nhóm<br />
- Chiến lược tổ chức<br />
<br />
- Nguồn lực của TC<br />
- Hệ thống đánh giá,<br />
lương-thưởng<br />
- Văn hóa tổ chức<br />
<br />
Kết quả<br />
<br />
Quy trình<br />
làm việc<br />
của nhóm<br />
<br />
- Cơ cấu quyền lực<br />
- Các quy định TC<br />
<br />
Nhiệm vụ<br />
nhóm<br />
<br />
Nguồn lực của<br />
các thành viên<br />
trong nhóm<br />
<br />
Cấu trúc nhóm<br />
- Lãnh đạo<br />
- Vai trò<br />
- Chuẩn mực<br />
- Địa vị<br />
- Quy mô<br />
- Tính liên kết<br />
- Sự khác biệt<br />
<br />
- Thực hiện<br />
- Thỏa mãn<br />
<br />
- Thông tin<br />
- Quyết định<br />
<br />
- Phát triển<br />
<br />
Thảo luận, quyết định và làm việc<br />
thực tế chung với nhau<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
- Bố trí nơi làm việc<br />
<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
2<br />
<br />
2/25/2017<br />
<br />
4.1- Lãnh đạo<br />
<br />
4- Cấu trúc của nhóm<br />
<br />
Lãnh đạo chính thức<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người lãnh đạo do tổ chức đề cử để quản lý nhóm<br />
Người lãnh đạo có quyền lực từ vị trí họ đang nắm<br />
giữ trong cơ cấu tổ chức.<br />
Người lãnh đạo chính thức có thể hoặc không thể là<br />
người lãnh đạo không chính thức của nhóm.<br />
<br />
Lãnh đạo<br />
Vai trò<br />
Chuẩn mực<br />
Địa vị<br />
Quy mô<br />
Tính liên kết<br />
Sự khác biệt<br />
<br />
4.2- Những vai trò<br />
<br />
4.2- Những vai trò (tt):<br />
<br />
Con người luôn được đòi hỏi phải thực<br />
hiện nhiều vai trò. Với nhiều vai trò khác<br />
nhau, hành vi của cá nhân cũng sẽ rất<br />
khác nhau.<br />
<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
Sự đồng nhất về vai trò:<br />
Có một số thái độ và hành vi thực sự phù<br />
hợp với vai trò và tạo ra sự đồng nhất về<br />
vai trò.<br />
Khi tình huống là mơ hồ và vai trò là không<br />
rõ, con người thường có xu hướng quay về<br />
với những vai trò cũ trước đây.<br />
Nhận thức về vai trò: Quan điểm của một cá<br />
nhân về những cách thức mà họ sẽ hành<br />
động trong những tình huống nhất định là<br />
nhận thức về vai trò.<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
3<br />
<br />
2/25/2017<br />
<br />
4.2- Những vai trò (tt):<br />
<br />
4.3- Chuẩn mực<br />
<br />
Mong đợi về vai trò: những điều mà người<br />
khác tin tưởng và mong đợi hành động của bạn<br />
trong những tình huống nhất định tạo ra mong<br />
đợi về vai trò.<br />
Xung đột về vai trò: khi một cá<br />
nhân đối mặt với những mong đợi<br />
vai trò khác nhau, kết quả của tình<br />
trạng này là sự xung đột về vai trò.<br />
<br />
Những tiêu chuẩn về hành vi được các thành<br />
viên trong nhóm chấp nhận<br />
Những chuẩn mực này là chung cho tất cả<br />
mọi thành viên trong nhóm.<br />
Chuẩn mực là khác nhau giữa các nhóm,<br />
cộng đồng và xã hội… song mỗi nhóm, cộng<br />
đồng, xã hội đều có nó.<br />
<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
4.3- Chuẩn mực<br />
<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
4.3- Chuẩn mực (tt)<br />
<br />
Những tiêu chuẩn về hành vi được các thành viên<br />
trong nhóm chấp nhận<br />
Những chuẩn mực này là chung cho tất cả mọi<br />
thành viên trong nhóm.<br />
Chuẩn mực là khác nhau giữa các nhóm, cộng đồng<br />
và xã hội… song mỗi nhóm, cộng đồng, xã hội đều<br />
có nó.<br />
Tuân thủ<br />
Điều chỉnh hành vi của cá<br />
nhân cho phù hợp với các<br />
tiêu chuẩn của nhóm<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
Chuẩn mực được hình thành theo các con đường:<br />
Những quy định rõ ràng được đề ra bởi một thành<br />
viên của nhóm và thành viên này thường là người<br />
lãnh đạo hoặc một thành viên có thế lực.<br />
Những sự kiện quan trọng trong lịch sử của nhóm.<br />
Quyền ưu tiên: những dạng hành vi đầu tiên thường<br />
tạo ra các chuẩn mực hoặc đặt ra các mong đợi của<br />
nhóm.<br />
Những hành vi từ các tình huống đã qua: các thành<br />
viên nhóm mang những mong đợi từ các nhóm khác<br />
nhau mà họ là thành viên trước đây vào nhóm.<br />
<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
4<br />
<br />
2/25/2017<br />
<br />
4.3- Chuẩn mực (tt)<br />
<br />
4.3- Chuẩn mực (tt)<br />
<br />
Những yếu tố làm cho chuẩn mực trở nên<br />
quan trọng:<br />
Khi nó tạo ra sự tồn tại của nhóm<br />
Khi nó làm tăng khả năng dự đoán về hành vi<br />
của các thành viên.<br />
Khi nó làm giảm những vấn đề rắc rối trong<br />
quan hệ giữa các thành viên nhóm.<br />
Khi nó cho phép các thành viên nhóm thể<br />
hiện giá trị trung tâm của nhóm và làm rõ<br />
những sự khác biệt về thực thể của nhóm.<br />
<br />
Hành vi lệch lạc nơi làm việc<br />
Hành động chống lại tập thể của<br />
các thành viên trong tổ chức, họ<br />
dùng hình thức bạo lực có chủ<br />
địch để đe doạ các chuẩn mực<br />
và dẫn đến hậu quả tiêu cực cho<br />
tổ chức, cho những người khác.<br />
<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
Loại hình hành vi lệch lạc nơi làm việc<br />
<br />
4.4- Địa vị<br />
<br />
Loại hình<br />
<br />
Ví dụ<br />
<br />
Sản xuất<br />
<br />
Sớm rời bỏ<br />
Làm việc chậm chạp có chủ ý<br />
Lãng phí nguồn tài nguyên<br />
<br />
Tài sản<br />
<br />
Phá hoại<br />
Đánh cắp<br />
Không cho vận hành trong giờ làm việc<br />
<br />
Chính sách<br />
<br />
Biểu hiện thiên vị<br />
Tán gẫu và phao tin đồn<br />
Khiển trách đồng nghiệp<br />
<br />
Công bằng<br />
địa vị<br />
<br />
Xâm phạm cá nhân<br />
<br />
Quấy rối tình dục<br />
Lạm dụng từ ngữ<br />
Ăn cắp của đồng nghiệp<br />
<br />
Văn hóa<br />
<br />
Source: Adapted from S.L. Robinson, and R.J. Bennett. “A Typology of Deviant Workplace Behaviors:<br />
A Multidimensional Scaling Study,” Academy of Management Journal, April 1995, p. 565.<br />
<br />
Địa vị là sự đánh giá về uy tín, vị trí trong tổ chức do<br />
nhöõng ngöôøi khaùc ñaët ra cho nhoùm hoặc thứ bật trong<br />
nhóm.<br />
Chuẩn mực<br />
nhóm<br />
Địa vị của các<br />
thành viên nhóm<br />
<br />
www.themegallery.com<br />
<br />
5<br />
<br />