intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 7: Phân tích vĩ mô trong nền kinh tế mở - Trần Thị Minh Ngọc

Chia sẻ: Thi Pham | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

94
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 7: Phân tích vĩ mô trong nền kinh tế mở hướng đến trình bày các vấn đề cơ bản về cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế; thị trường ngoại hối; cán cân thanh toán; chính sách ngoại thương;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 7: Phân tích vĩ mô trong nền kinh tế mở - Trần Thị Minh Ngọc

  1. Chương 7 PHÂN TÍCH VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ Trần Thị Minh Ngọc 1
  2. NỘI DUNG 1. Cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế 2. Thị trường ngoại hối 3. Cán cân thanh toán 4. Chính sách ngoại thương 5. Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở Trần Thị Minh Ngọc 2
  3. 1. Cơ sở kinh tế của thương mại quốc tế Trần Thị Minh Ngọc 3
  4. Lợi thế một chiều của phái Trọng Thương • Coi trọng xuất nhập khẩu và chủ trương một cán cân thương mại thặng dư. • Chú ý đến xuất khẩu. • Thực hiện độc quyền mậu dịch. • Tiến hành bảo hộ mậu dịch. • Quý kim đại diện cho sự giàu có của quốc gia. Trần Thị Minh Ngọc 4
  5. Lợi thế một chiều của phái Trọng Thương Thương Vàng bạc Chính mại quốc là tài sản phủ can thiệp tế là zero quốc gia sum game Tích lũy vàng bạc Hạn chế bằng NK, kích ngoại thích XK thương Trần Thị Minh Ngọc 5
  6. Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith • Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) của một nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản xuất một loại hàng hóa với chi phí thấp hơn so với nước khác. • Chuyên môn hóa sản xuấn sản phẩm mà quốc gia có lợi thế tuyệt đối. • Các quốc gia cùng có lợi từ tự do thương mại. Trần Thị Minh Ngọc 6
  7. Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith • Lợi thế tuyệt đối (absolute advantage) của một nước thể hiện ở chỗ nước đó có khả năng sản xuất một loại hàng hóa với chi phí thấp hơn so với nước khác. • Chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà quốc gia có lợi thế tuyệt đối. • Các quốc gia cùng có lợi từ tự do thương mại. Trần Thị Minh Ngọc 7
  8. Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Anh Bồ Vải (C) Rượu (W) Vải (C) Rượu (W) Lao động/đơn vị sản lượng 1 1,25 1,25 1 Sản lượng/lao động 1 0,8 0,8 1 • Anh có lợi thế tuyệt tối về sản xuất vải • Bồ có lợi thế tuyệt đối về sản xuất rượu 8
  9. Thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Anh Bồ Thế giới Vải Rượu Vải Rượu Vải Rượu (C) (W) (C) (W) (C) (W) Lao động/đvsl 1 1,25 1,25 1 Sản lượng/lđ 1 0,8 0,8 1 Tự cung tự cấp Lao động 500 500 500 500 1.000 1.000 Sản lượng 500 400 400 500 900 900 Thương mại quốc tế Lao động 1.000 0 0 1.000 1.000 1.000 Sản lượng 1.000 0 0 1.000 1.000 1.000 9
  10. Thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo • Một nước có Lợi thế tương đối (comparative advantage) so với nước khác nếu nước đó sản xuất hàng hóa với chi phí thấp hơn khi so sánh qua loại hàng hóa khác. • Cơ sở của lợi thế tương đối là sự khác biệt về năng suất lao động giữa các quốc gia. • Mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mình có năng suất lao động cao hơn tương đối. • Các quốc gia cùng có lợi từ tự do thương mại. Trần Thị Minh Ngọc 10
  11. Thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo Sản lượng/giờ lao động Quốc gia Rượu (W) Vải (C) US 40 chai 40 m UK 20 chai 10 m Theo A.Smith: US có lợi thế tuyệt đối trong việc sx 2 sản phẩm => không có cơ sở thương mại quốc tế. Theo D.Ricardo: US có lợi thế tuyệt đối lớn hơn khi sx C, UK ít yếu thế hơn khi sx W => mỗi nước nên chuyên môn hóa sx và xk sản phẩm mình có lợi thế tương đối. 11
  12. 2. Thị trường ngoại hối Trần Thị Minh Ngọc 12
  13. Thị trường ngoại hối • Các khái niệm • Tỷ giá hối đoái thực • Sự hình thành tỷ giá hối đoái • Các loại cơ chế tỷ giá hối đoái • Chính sách phá giá tiền tệ • Chính sách nâng giá tiền tệ Trần Thị Minh Ngọc 13
  14. Thị trường ngoại hối Các khái niệm: • Thị trường ngoại hối (Forex): là thị trường quốc tế mà ở đó đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác. − Hàng hóa: tiền − Giá cả: tỷ giá hối đoái − Đối tượng tham gia: ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, định chế tài chính, công ty, nhà đầu cơ tiền tệ… − Nghiệp vụ hối đoái: giao ngay (Spot), kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage), kỳ hạn (Forward), hoán đổi (Swap), tương lai (Future), quyền chọn (Options). Trần Thị Minh Ngọc 14
  15. Thị trường ngoại hối Các khái niệm: • Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate – e): là mức giá mà tại đó đồng tiền nước ngày được chuyển đổi với đồng tiền nước khác. • Cách yết giá: – Tỷ giá hối đoái được niêm yết bởi số lượng đồng tiền yết giá (quote currency) trên 1 đơn vị của đồng tiền cơ sở (base currency). – Vd: e = 21.000 VND/USD => USD là đồng tiền cơ sở và VND là đồng tiền yết giá Trần Thị Minh Ngọc 15
  16. Thị trường ngoại hối Các khái niệm: • Yết giá trực tiếp: sử dụng nội tệ làm đồng tiền yết giá. 1 đơn vị ngoại tệ = x đơn vị nội tệ Vd: 1 USD = 21.000 VND => e = 21.000 VND/USD • Yết giá gián tiếp: sử dụng nội tệ làm đồng tiền cơ sở. 1 đơn vị nội tệ = x đơn vị ngoại tệ Vd: 1 VND = 1/21.000 USD => e = 1/21.000 USD/VND Trần Thị Minh Ngọc 16
  17. Thị trường ngoại hối Các khái niệm: • Tăng giá tiền tệ (appreciation): là sự gia tăng giá trị của một đồng tiền được đo bằng lượng ngoại tệ đồng tiền đó có thể mua. • Giảm giá tiền tệ (depreciation): là sự sụt giảm giá trị của một đồng tiền được đo bằng lượng ngoại tệ đồng tiền đó có thể mua. Trần Thị Minh Ngọc 17
  18. Thị trường ngoại hối Các khái niệm: • Tỷ giá hối đoái tăng => đồng ngoại tệ tăng giá (appreciation), đồng nội tệ mất giá (depreciation). • Tỷ giá hối đoái giảm => đồng ngoại tệ mất giá (depreciation), đồng nội tệ tăng giá (appreciation). Trần Thị Minh Ngọc 18
  19. Thị trường ngoại hối Tỷ giá hối đoái thực: • Tỷ giá hối đoái thực (Real exchange rate - er): là tỷ giá phản ánh tương quan giá cả hành hóa của 2 nước, được tính theo đồng tiền của một trong hai nước đó. foreign basket of goods in home currency er  domestic basket of goods in home currency foreign basket of goods in foreign currency * nominal exchange rate er  domestic basket of goods in home currency Pnn Pnn: giá hh nước ngoài tính bằng ngoại tệ er  .e Ptn Ptn: giá hh trong nước tính bằng nội tệ Trần Thị Minh Ngọc 19
  20. Thị trường ngoại hối Tỷ giá hối đoái thực: E.g. xe BMW • Giá tại Việt Nam Ptn = 2.100.000.000 VND • Giá tại Mỹ Pnn = 50.000 USD • e = 21.000 VND/USD Pnn * e 50,000 * 21.000 1 er     0,5 Ptn 2.100.0 00.000 2 => Với số tiền mua được ½ chiếc BMW tại Việt Nam, 1 người Việt Nam có thể mua 1 chiến BMW tại Mỹ. Trần Thị Minh Ngọc 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2