intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương trình tư vấn hướng nghiệp năm 2012 - ĐH Nguyễn Tất Thành

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:93

134
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương trình tư vấn hướng nghiệp năm 2012 - ĐH Nguyễn Tất Thành tập trung trình bày các chủ đề chính như: Hướng nghiệp, giới thiệu các ngành nghề trong xã hội; tư vấn chọn nghề, tư vấn chọn trường; tìm hiểu về hệ thống đào tạo cao đẳng, đại học;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương trình tư vấn hướng nghiệp năm 2012 - ĐH Nguyễn Tất Thành

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH CHƯƠNG TRÌNH TƯ  VẤN HƯỚNG  NGHIỆP NĂM 2012 2
  3. NỘI DUNG Chủ đề 1 +   Hướng nghiệp +   Giới thiệu các ngành nghề trong xã hội Chủ đề 2 +   Tư vấn chọn nghề +   Tư vấn chọn trường Chủ đề 3 +   Tìm hiểu về hệ thống đào tạo cao đẳng, đại học +   Tìm hiểu về hệ thống đào tạo liên thông Chủ đề 4 +   Tìm hiểu về hệ thống đào tạo trung cấp chuyên nghiệp +   Tìm hiểu về hệ thống đào tạo trung cấp nghề  Chủ đề 5 +   Những điều cần biết khi đăng ký dự thi Cao đẳng, Đại học +   Hướng dẫn làm hồ sơ đăng ký dự thi, đăng ký xét tuyển Giới thiệu trường Đại học Nguyễn Tất Thành 3
  4. 4
  5. 1. HƯỚNG NGHIỆP (1)  Hướng nghiệp là quá trình hoạt động tích cực,  tự  giác  của  học  sinh  dưới  sự  hướng  dẫn  của  nhà  trường,  của  gia  đình  cùng  sự  hỗ  trợ  của  các  tổ  chức  xã  hội  để  giúp  học  sinh  tìm  hiểu  về  thế  giới  nghề  nghiệp  và  chọn  được  ngành  nghề phù hợp trong tương lai 5
  6. 1. HƯỚNG NGHIỆP (2) Làm thế nào để “tự” hướng nghiệp?  Phải  phù  hợp  với  sở  thích,  sở  trường,  sức  khoẻ   Phải  đáp  ứng  được  nhu  cầu  nhân  lực  của  xã  hội:  không  cần  phải  nghề  nghiệp  cao  sang  nhưng  nên  là  những  nghề  cần  thiết  (lâu  dài)  trong xã hội  Phải thích nghi hoàn cảnh kinh tế gia đình 6
  7. 1. HƯỚNG NGHIỆP (3) Tại sao phải hướng nghiệp?  Là nhu cầu cấp thiết đối với học sinh, các bạn hiện  nay còn rất mơ hồ về hướng nghiệp. Hầu hết học  sinh  không  tự  đánh  giá  được  năng  lực  của  mình,  không  biết  rõ  mình  thích  môn  gì,  nghề  gì,  câu  hỏi  học trường nào, làm nghề gì thường là câu hỏi khó  giải đáp nhất.  Cho  đến  nay  nhà  trường,  gia  đình  và  xã  hội  chưa  thực sự quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp cho con  em mình 7
  8. 1. HƯỚNG NGHIỆP (4) Tại sao phải hướng nghiệp?  Chọn nghề, quyết định đường đời là một việc làm không hề đơn  giản  vì  hệ  thống  ngành  nghề  trong  xã  hội  rất  phong  phú,  mỗi  ngành nghề đều có những yêu cầu, đặc điểm riêng.  Thực tế:  Chọn theo cảm tính  Chọn ngành nào cho dễ thi đậu  Chọn ngành nào cho “oai”  Chọn ngành theo phong trào   Thực tế không ít học sinh đỗ đại học, khi nhập học mới biết  mình không phù hợp với ngành này. Điều này dẫn đến lãng phí  thời gian và chất xám của xã hội  8
  9. 1. HƯỚNG NGHIỆP (5) Sai một li … đi ngàn dặm Có thái độ đúng khi chọn nghề  Sự nghiệp là mục tiêu cuộc đời của mỗi  người  Cần  phải  cân  nhắc,  suy  nghĩ  kỹ  rằng  mình cần gì? thích học gì? Mình hiểu về  ngành  nghề  đó  như  thế  nào?  …  trước  khi đặt ra lịch trình thực hiện nó 9
  10. 1. HƯỚNG NGHIỆP (6) Sai một li … đi ngàn dặm Hoạch định nghề nghiệp phù hợp với bản thân  Căn cứ vào quá trình học tập, yếu tố  ảnh hưởng  đến  bạn,  mặt  mạnh  mặt  yếu  để  từ  đó  sắp  xếp  những  chuyên  ngành  theo  năng  khiếu  từ  cao  đến  thấp  Thông tin từ gia đình, nhà trường, xã hội,.. những  yêu  cầu  phát  triển  của  đất  nước,  đòi  hỏi  của  thị  trường lao động… để xem ngành nào xã hội đang  cần,  rồi  đối  chiếu  với  sở  thích,  thế  mạnh  của  10
  11. 1. HƯỚNG NGHIỆP (7) Sai một li …. đi ngàn dặm Lựa chọn nghề thích hợp  Xác  định  mục  tiêu  ngay  từ  đầu  và  tìm  hiểu  qua  các  kênh  truyền  thông,  sách  báo, cha mẹ … để có quyết định hợp lý,  sáng suốt cho nghề nghiệp của mình 11
  12. 1. HƯỚNG NGHIỆP (8) Những yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp (9 yếu tố) 1. Bản thân  Không ai hiểu rõ bản thân hơn chính bạn  Xem xét bạn có những gì có phù hợp với nghề mình chọn  hay không? 2. Sức khoẻ  Biết tự lượng sức mình  Nghề mình chọn có phù hợp với sức khoẻ của mình không? 3. Năng lực  IQ, EQ giúp xác định được năng lực và khả năng  Xem mình hợp với công việc gì, khả năng của mình được  thể hiện tốt nhất khi nào? 12
  13. 1. HƯỚNG NGHIỆP (9) Những yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp (9 yếu tố) 4. Tố chất  Nhẫn nại, kiềm chế, trung thực, bảo mật, gan dạ,  dũng cảm, cẩn thận,…..  Phải biết mình là người có tính cách như thế nào  để hướng đến nghề nghiệp phù hợp 5. Thiên hướng, năng khiếu 6. Ngoại hình 7. Gia đình  Điều kiện kinh tế  Truyền thống 13
  14. 1. HƯỚNG NGHIỆP (10) Những yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp (9 yếu tố) 8. Bạn bè  Thích chứng tỏ mình  “A dua” theo bạn bè 9. Xã hội  Ngành nghề nào đang “hot”, đang hái ra tiền, ngành nào ra  trường không đảm bảo thất nghiệp  Quan điểm chọn trường: ngành nghề mang tính kinh tế cao:  quản trị kinh doanh, du lịch, tài chính ngân hàng, CNTT, PR,  event, chuyên viên quảng cáo… 14
  15. 2. CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI (1) Khối khoa học tự nhiên  Y tế, sức khoẻ  Toán học  Vật lý   Hoá học  Sinh học  Khoa học môi trường  Mỏ ­ Địa chất ­ Tài nguyên  Khí tượng thuỷ văn, Hải dương học  Địa lý  Các ngành khoa học tự nhiên khác 15
  16. 2. CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI (2)  Khối ngành kỹ thuật công nghệ  Điện  Công nghệ cơ khí  Điện tử viễn thông  Điện lạnh  Công nghệ thông tin  Công nghiệp   Công nghệ tự động  Nông nghiệp  Giao thông vận tải  Lâm nghiệp  Thuỷ lợi  Thuỷ sản  Xây dựng  Công nghệ thực phẩm  Kiến trúc  Các ngành kỹ thuật   Khoa học vật liệu công nghệ khác 16
  17. 2. CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI (3)  Khối khoa học xã hội  Chính trị ­ Triết học  Lịch sử  Tâm lý học  Quốc tế học ­ Quan hệ quốc tế  Các ngành khoa học xã hội khác 17
  18. 2. CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI (4)  Khối ngành xã hội  Công tác xã hội  Giáo dục và đào tạo  Thông tin ­ truyền thông  Văn hoá   An ninh  Quốc phòng  Luật  Các ngành xã hội khác 18
  19. 2. CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI (5)  Khối ngành kinh tế ­ Quản lý  Kinh tế ­ Quản lý  Tài chính ­ Ngân hàng  Kế toán ­ Kiểm toán  Quản trị ­ Quản trị kinh doanh  Marketing  Các ngành kinh tế khác 19
  20. 2. CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI (6)  Khối ngành nghệ thuật  Nghệ thuật biểu diễn  Nghệ thuật sáng tạo  Các ngành nghệ thuật khác  Khối ngành nghề khác  Hành chính, văn phòng  Ngoại ngữ (biên dịch, phiên dịch,…)  Du lịch, khách sạn, nhà hàng  Thể dục thể thao 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2