Bài giảng Chuyên đề 2: Chính sách kinh tế và tăng trưởng trong ngắn hạn – Xét mô hình IS-LM
lượt xem 2
download
Bài giảng tìm hiểu chính sách kinh tế và tăng trưởng trong ngắn hạn, xét mô hình IS-LM, thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, cách xây dựng đường IS, thị trường tiền tệ được cân bằng... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề 2: Chính sách kinh tế và tăng trưởng trong ngắn hạn – Xét mô hình IS-LM
- Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng Tháng 11/ 2019 1 Giả định: vNền kinh tế đóng vGiá cả hoàn toàn cứng nhắc vNền kinh tế tồn tại 2 thị trường: § thị trường hàng hóa § thị trường tiền tệ 2 1
- - Sử dụng mô hình Keynes. - Trong ngắn hạn khi giá hoàn toàn cứng nhắc: AD dịch chuyển → Y thay đổi. - Mô hình IS-LM: giải thích sự dịch chuyển của AD (khi giá không đổi) P ASSR AD'' AD' AD Y* Y*' Y*'' Y 3 MÔ HÌNH IS- LM Đường IS là tập hợp tất cả các điểm phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và lãi suất mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng. Đường LM là tập hợp tất cả các điểm phản ánh mối quan hệ giữa thu nhập và lãi suất mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng. 4 2
- THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VÀ ĐƯỜNG IS MÔ HÌNH GIAO ĐIỂM KEYNES Tổng chi tiêu kế hoạch AE= C(Y-T) + I(r) + G Nền kinh tế cân bằng tại: Chi tiêu thực tế = chi tiêu kế hoạch AE Y=AE AE = C + I + G Y2 Y* Y1 Y 5 Nhân tố làm thay đổi AE Y=AE sản lượng trong mô B AE = C + I + G hình giao điểm A Keynes là nhân tố dẫn DG đến: - sự dịch chuyển đường AE Y* Y1 Y - sự thay đổi độ dốc của đường AE VD: Hãy cho biết sản lượng Y thay đổi bao nhiêu khi Chính phủ tăng chi tiêu một lượng DG= +1? 6 3
- Chính phủ tăng chi tiêu 1 đơn vị thì sản lượng thay đổi: DY = 1 + C’ + C’2 + C’3 + … DY = 1 /(1 - C’) Số nhân chi tiêu là: m = ∆Y/ ∆G = 1 / (1 - C’) Số nhân thuế (khi thuế không phụ thuộc vào thu nhập) là: mT = DY/DT = - C’ / (1 - C’) 7 ĐƯỜNG IS IS (r, Y) : AE = Y = C(Y-T) + I(r) + G r tăng → I giảm → AE giảm → Y giảm. Do đó, hai biến r và Y thỏa mãn ràng buộc của đường IS là quan hệ nghịch 8 4
- (b) Cách xây dựng AE Y=AE đường IS AE1 = C + I1 + G AE2 = C + I2 + G Y (a) (c) r r I(r) IS I Y 9 Các nhân tố làm dịch chuyển và thay đổi độ dốc của đường IS vTa có: Y = C(Y-T) + I(r) + G vThuế phụ thuộc vào thu nhập: T=T(Y) và T’>0 Y = C(Y-T(Y)) + I(r) + G (1) dY= dC0+ C’(dY- T’.dY) +dI0 + I’.dr + dG0 (2) dY = (I’.dr+dC0+dI0+ dG0) (3) 1−C’(1−T’) § Nếu C0; I0 và G0 không đổi - dY(1- C’(1- T’)) = I’.dr - Hệ số góc của IS: dr/dY= [(1- C’(1- T’))/I’]
- Các nhân tố làm dịch chuyển và thay đổi độ dốc của đường IS vThuế không phụ thuộc vào thu nhập: T=T0 Y = C(Y-T0) + I(r) + G dY= dC0+ C’.dY- C’.dT0 +dI0 + I’.dr + dG0 C’ dY = (I’.dr+dC0+dI0+ dG0)− .dT0 1−C’ 1−C’ § Nếu C0; I0; T0 và G0 không đổi d 1−C’ - Hệ số góc của IS: =
- Thị trường tiền tệ cân bằng khi: L(r) = M/P Cầu tiền bằng cung tiền thực tế 13 Cách xây dựng đường LM r MS r LM r2 r1 L2 (r,Y2) L1 (r,Y1) M/P M/P Y1 Y2 Y 14 7
- Nhân tố làm dịch chuyển đường LM LM' r MS' MS r LM r2 r2 r1 r1 L (r,Y) M´/P M/P M/P Y 15 Mô hình IS- LM Lãi suất LM r1 IS 0 Y1 Y 16 8
- Mô hình IS- LM L·i suÊt LM A B r1 E C D IS 0 Y1 Y 17 VD: Tác động của CSTT mở rộng Lãi suất LM1 LM2 r1 r2 IS1 0 Y1 Y2 Y 18 9
- Hiệu quả của CSTT mở rộng MS-ÞMD < MS Þ BS < BD Þ PB-Þ r¯Þ I-ÞAE-Þ Y- L·i suÊt Các nhân tố quyết định LM2 hiệu quả của LM1 CSTT • MS-ÞMD < MS Þ r¯ r1 r2 • r¯Þ I- IS1 • I-ÞAE-Þ Y- số nhân chi tiêu 0 Y1 Y2 Y 19 VD: Tác động của CSTK mở rộng L·i suÊt LM1 r2 r1 IS2 IS1 1 . Tăng G làm IS dịch phải... 0 Y1 Y2 Sản Lượng (Y) 2. ... và sản lượng tăng. 20 10
- CSTK MR và hiện tượng lấn át đầu tư Lãi suất LM1 E2 r2 r1 E’ E1 1 IS2 IS1 1. Tăng G làm IS dịch phải... 0 Y1 Y2 Y’1 Sản Lượng (Y) 2. ... và sản lượng tăng. 21 Hai hiệu ứng của chính sách tài khóa vChi tiêu của chính phủ thay đổi: § G-ÞAE-Þ Y-Þ MD-Þ MD > MS MD > MS Þ r- ÞI¯ÞAE¯ § Hiệu ứng số nhân: • G-ÞAE-Þ Y- • Phụ thuộc vào độ lớn của số nhân: C’ và T’ § Hiệu ứng lấn át: • G-Þ Y-Þ MD-Þ r- Þ I¯ 22 11
- CSTK MR và CSTT MR CSTK chặt và CSTT chặt r LMo LM1 LM1 LM Eo E1 o r0 E1 r0 Eo ISo IS1 r IS1 ISo Yo Y1 Y Y1 Yo Y • Thời kỳ: suy thoái • Thời kỳ: Phát triển nóng • Mục tiêu: • Mục tiêu: ü Kích cầu ü Chống lạm phát ü Ổn định lãi suất ü Ổn định lãi suất ü Ổn định đầu tư ü Ổn định đầu tư 23 CSTK MR và CSTT chặt CSTK chặt và CSTT MR r r LM1 LMo E1 LM Eo LM1 r1 ro o r0 Eo r1 E1 ISo IS1 IS1 ISo Y* Y Y* Y • Thời kỳ: Y* • Mục tiêu: ü Y* ü Thay đổi cơ cấu tổng cầu 24 12
- Lãi suất LM1 LM2 2. ...làm M/P tăng, ro LM dịch phải Xây dựng r1 đường AD IS1 từ mô hình IS-LM Y1 Y2 Y P 3. ...sản lượng tăng P1 1. giá giảm P2 AD Y1 Y2 Y 25 Nhân tố quyết định hiệu quả của CSTT và CSTK trong ngắn hạn Điều kiện cân bằng đồng thời 26 13
- Nhân tố quyết định hiệu quả của CSTT và CSTK trong ngắn hạn Phần thay đổi của I khi MS Hiệu ứng số nhân Hiệu ứng lấn át thay đổi Multiplier- effect Crowding-out effect Số nhân chi tiêu đầy đủ 27 BÀI TẬP 1 vTheo mô hình IS-LM, điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập, tiêu dùng và đầu tư khi: a. Ngân hàng trung ương tăng cung ứng tiền tệ. b. Chính phủ tăng chi tiêu. c. Chính phủ tăng thuế. d. Chính phủ tăng chi tiêu được tài trợ bằng cách tăng thuế một lượng tương ứng. e. Đầu tư tự định giảm. 28 14
- BÀI TẬP 2 Giả sử NHTW đang phải lựa chọn giữa hai phương án điều hành CSTT: - PA1: Giữ ổn định khối lượng tiền. - PA2: Điều chỉnh cung tiền để giữ ổn định lãi suất. Sử dụng mô hình IS- LM để phân tích xem phương án nào sẽ được chọn lựa nếu chính phủ đặt mục tiêu ổn định sản lượng, khi nền kinh tế phải đối mặt với sốc từ phía: a. Nhân tố ngoại sinh trên thị trường hàng hóa b. Nhân tố ngoại sinh thay đổi cầu tiền 29 BÀI TẬP 3 Thị trường hàng hoá và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 400 + 0,8(Y - T) Đầu tư I = 360 – 20r Chi tiêu chính phủ G = 200 Thuế T = 200 Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r Cung tiền danh nghĩa MS = 2000 Mức giá P=2 a. Hãy xác định mức thu nhập và lãi suất tại trạng thái cân bằng. b. Giả sử ngân hàng trung ương tăng cung tiền danh nghĩa thêm 500. Hãy xác định mức thu nhập và lãi suất tại trạng thái cân bằng mới. Vẽ Hình minh họa. c. Thay vì tăng cung tiền, chính phủ cần thay đổi chi tiêu bao nhiêu để đạt được mức sản lượng cân bằng ở phần 2. Vẽ Hình minh họa. 30 15
- BÀI TẬP 4 Thị trường hàng hoá và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75(Y-T) Đầu tư I = 225 - 25r Chi tiêu chính phủ G = 75 Thuế ròng T = 100 Cung tiền danh nghĩa MS = 1000 Cầu tiền thực tế MD = Y - 100r Mức giá P=2 a. Hãy xây dựng phương trình biểu diễn các đường IS và LM. Xác định mức thu nhập và lãi suất tại trạng thái cân bằng. b. Giả sử chi tiêu chính phủ tăng thêm 50. Đường IS dịch chuyển bao nhiêu? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới là bao nhiêu? c. Thay vì tăng chi tiêu, giả sử cung ứng tiền tệ tăng từ 1000 lên 1200. Đường LM dịch chuyển bao nhiêu? Lãi suất và thu nhập cân bằng mới là bao nhiêu? d. Với giá trị ban đầu của CSTK và CSTT, giả sử rằng mức giá tăng từ 2 lên 4. Điều gì sẽ xảy ra và thu nhập cân bằng mới là bao nhiêu? e. Xây dựng phương trình và vẽ Hình đường tổng cầu. Điều gì sẽ xảy ra đối với đường tổng cầu này nếu CSTK hoặc CSTT tệ thay đổi như ở các câu (b) và (c)? 31 LOGO NỚI LỎNG ĐỊNH LƯỢNG Quantitative easing- QE 32 16
- Bẫy thanh khoản v Bẫy Thanh khoản: § Lãi suất danh nghĩa tiến gần hay bằng 0 nên tăng cung tiền không thể chuyển thành nguồn cho đầu tư và CSTT mất vai trò kích thích kinh tế - giảm cầu. § Sự gia tăng khối lượng cung tiền cho nền kinh tế chỉ được người dân nắm giữ dưới dạng tiền đầu cơ. v Giảm cầu dẫn đến giảm phát. v Giảm phát kéo dài kết hợp với lãi suất quá thấp sẽ dẫn đến: § Vòng xoáy sản lượng đình đốn và suy thoái § Kỳ vọng giảm phát tạo ra lãi suất thực (r) gia tăng ảnh hưởng đầu tư và suy thoái mở rộng. § Suy thoái kéo dài tạo ra giảm phát tiếp tục, giảm phát làm tăng lãi suất thực còn Y ngày càng thấp hơn trong khi chính sách tiền tệ mất tác dụng. 33 Tại sao CSTT truyền thống không hữu hiệu? v Thông thường, MS tăng thông qua nghiệp vụ OMO nhằm thay đổi MB. Sau đó ảnh hưởng giảm lãi suất, khuyến khích đầu tư, kích thích tổng cầu. v Doanh nghiệp, cá nhân, và ngân hàng không có động cơ giữ tiền vượt nhu cầu giao dịch mà đầu tư vào TSTC sinh lợi (trái phiếu, cổ phiếu) chỉ khi lãi suất dương và không quá thấp. v Khi chi phí cơ hội của việc giữ tiền gần bằng hay bằng zero: § Mọi người sẽ giữ tiền vượt số nhu cầu tiền cần cho giao dịch. v Vì lãi suất không thể âm nên giới hạn zero chính là vấn đề cản trở CSTT trong việc kích cầu. 34 17
- Bẫy thanh khoản của Keynes_ Liquidity trap r IS LM Y 35 Bẫy thanh khoản của Keynes v CSTT mất tác dụng làm giảm lãi suất 36 18
- Cách thức thoát khỏi bẫy thanh khoản vQuan điểm Paul Krugman: tạo ra lạm phát kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế thoát khỏi bẫy thanh khoản. vQuan điểm các nhà kinh tế theo Keynes: Chính sách tài khóa vQuan điểm các nhà kinh tế tiền tệ: Nới lỏng định lượng (QE) 37 Tạo ra lạm phát kỳ vọng vPhá giá nội tệ. vTheo đuổi mục tiêu lạm phát. vTăng trưởng cung tiền nhanh hơn. vChính sách truyền thông - cam kết chính sách và mục tiêu (lãi suất dài hạn…). vTăng thuế tiêu dùng (Nhật: từ 5% lên 8%) v… 38 19
- Chính sách tài khóa 39 Quantitative Easing- Nới lỏng định lượng v NHTW của Nhật (BoJ) đã "phát minh" ra công cụ QE vào tháng 3/2001 khi lãi suất cơ bản của Nhật lúc đó xuống tới mức 0.15% v BoJ: § mua các trái phiếu chính phủ ngắn hạn, sau đó mở rộng ra các trái phiếu dài hạn, mua tài sản nước ngoài § không kèm theo nghiệp vụ trung hòa tiền tệ (tăng dự trữ ngoại hối), cam kết có điều kiện sẽ giữ lãi suất thấp cho đến khi nào chấm dứt hiện tượng giảm phát v QE của BoJ chấm dứt vào tháng 3/2006 40 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KHÁI NIỆM LƯU TRỮ VÀ HỆ THỐNG CƠ QUAN LƯU TRỮ
11 p | 2533 | 76
-
Đề cương môn học kỹ thuật nâng-vận chuyển
6 p | 290 | 36
-
Bài giảng Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
64 p | 193 | 35
-
Bài giảng Chuyên đề 2: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
83 p | 430 | 33
-
Hành trình từ “chuyên chính vô sản” đến “làm chủ tập thể” và “Nhà nước pháp quyền Việt Nam” – 2
6 p | 159 | 15
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Văn Chung
83 p | 164 | 15
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 2 - ThS. Trần Mạnh Kiên
21 p | 231 | 15
-
Bài giảng Nghị quyết TW 2 (Khóa VIII) thông báo kết luận 242 của Bộ Chính trị
28 p | 147 | 14
-
Bài giảng Chuyên đề 2: Pháp luật về cạnh tranh
49 p | 157 | 13
-
Bài giảng Chuyên đề 2: Chức năng của nhà nước XHCN
14 p | 162 | 12
-
Bài giảng Chuyên đề 2: Lý thuyết cung cầu và quyết định của doanh nghiệp - PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình
83 p | 109 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2: Chuyên đề 1 - ThS. Hoàng Xuân Bách
178 p | 89 | 9
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - ThS. Phạm Thị Ngọc Vân
192 p | 93 | 9
-
Bài giảng Chuyên đề: Sở hữu trí tuệ 2 - Thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới
27 p | 126 | 8
-
Bài giảng Mô hình Mundell-Fleming - Châu Văn Thành
21 p | 162 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Trường phái cổ điển và trường phái Keynes (ghi chú bài giảng 14 trong chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright)
8 p | 144 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn