intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề: Tài chính Đảng và kiểm tra tài chính Đảng - Lê Tuấn

Chia sẻ: Phạm Trọng định | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:84

409
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuyên đề: Tài chính Đảng và kiểm tra tài chính Đảng trình bày về một số vấn đề cơ bản của tài chính Đảng; kiểm tra tài chính Đảng; một số khuyết điểm, vi phạm thường gặp trong kiểm tra tài chính Đảng; kiểm tra ngân sách. Mời các bạn tham khảo chuyên đề để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề: Tài chính Đảng và kiểm tra tài chính Đảng - Lê Tuấn

  1. LÊ TUẤN UỶ VIÊN ỦY BAN KIỂM TRA TỈNH ỦY ĐT: 0979.746.255 *** TÀI CHÍNH ĐẢNG VÀ  KIỂM TRA TÀI CHÍNH ĐẢNG Kon Tum, 2012 1
  2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA CHUYÊN ĐỀ Một số vấn đề cơ bản về tài chính  A đảng B  Kiểm tra tài chính đảng. Một số khuyết điểm,vi phạm thường  C gặp trong kiểm tra tài chính đảng Trao đổi chuyên đề kiểm tra ngân sách. D 2
  3. A­Một số vấn đề cơ bản về tài chính Đảng I. Một số khái niệm về tài chính,  tài chính đảng II. M II.  ột số nội dung cơ bản về cơ chế  quản lý  tài chính đảng 3
  4. I­ Một số khái niệm về tài chính, tài chính đảng 1­ Khái niệm về tài chính Các quan niệm khác nhau về tài chính: • Tài chính là việc quản lý của cải xã hội tính bằng  tiền, theo những mục đích nhất định  • Tài chính chỉ đơn giản là “tiền”.  • Tài  chính  là  khái  niệm  để  phản  ánh  tổng  hợp  các  mối  quan  hệ  kinh  tế  nảy  sinh  trong  phân  phối  các  nguồn  tài  chính  thông  qua  việc  tạo  lập  hoặc  sử  dụng  các  quỹ  tiền  tệ  nhằm  đáp  ứng  các  nhu  cầu  khác nhau của các chủ thể trong xã hội và được thể  hiện  bằng  sự  vận  động  của  vốn  tiền  tệ  diễn  ra  ở  mọi chủ thể trong xã hội.  4
  5. Nội hàm khái niệm về tài chính  được hiểu trên 2 nội dung 1. Hình thức biểu hiện bên ngoài của tài chính: Các hiện tượng bên ngoài của tài chính là sự thể hiện, phản ánh các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong quá trình phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. 2. Nội dung bản chất bên trong: Các nguồn tài chính trong xã hội luôn vận động một cách liên tục và trong mối quan hệ chằng chịt, đa dạng giữa các chủ thể trong xã hội dẫn tới việc làm thay đổi lợi ích kinh tế của các chủ thể trong xã hội. 5
  6. Khái niệm về tài chính: •               Tài  chính  là  khái  niệm  để  phản  ánh  tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh  trong  phân  phối  các  nguồn  tài  chính  thông  qua  việc  tạo  lập  hoặc  sử  dụng  các  quỹ  tiền  tệ  nhằm  đáp  ứng  các  nhu  cầu  khác  nhau của các chủ thể trong xã hội và được  thể  hiện  bằng  sự  vận  động  của  vốn  tiền  tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong xã hội.  6
  7. 2­ Hệ thống tài chính quốc gia Ngân sách Tài chính  Nhà nước  doanh nghiệp Hệ thống tài  chính qốc gia Bảo hiểm,  TC các tổ chức  tín dụng XH  và hộ GĐ 7
  8. 3­ Tài chính đảng­Quá trình phát triển  1. Sự hình thành và phát triển của tài chính đảng  gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của ĐCS VN 2. Khi mới thành lập, KP của đảng chủ yếu là đảng phí  đóng góp và quyên góp từ các tc, cá nhân ngoài đảng 3. Đến nay, nguồn kinh phí của Đảng đã ổn định 8
  9. Nội hàm của khái niệm về tài chính  đảng ­ Biểu hiện bên ngoài:      Các quỹ tiền tệ được hình thành, phân phối và sử dụng,  thể hiện bằng các luồng tiền tệ đi vào và các luồng tiền  tệ  đi  ra  khỏi  tổ  chức  đảng  các  cấp  tạo  thành  sự  vận  động của các luồng tài chính đảng. ­ Biểu hiện bên trong:     Trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ  tiền tệ của Đảng phát sinh các quan hệ kinh tế, được gọi  là  quan  hệ  tài  chính.  Chúng  ta  có  thể  khái  quát  3  loại  quan hệ tài chính đảng cơ bản như sau:  + Quan hệ kinh tế giữa Đảng với Nhà nước.   + Quan hệ tài chính trong nội bộ Đảng.    + Quan hệ tài chính giữa Đảng với các chủ thể khác trong  xã hội  9
  10. Khái niệm tài chính đảng         Tài chính đảng là hệ thống các quan hệ  kinh  tế  trong  phân  phối  các  nguồn  tài  chính  gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các  quỹ  tiền  tệ  của  Đảng  nhằm  phục  vụ  các  hoạt động của tổ chức đảng các cấp. 10
  11. II­Một số nội dung cơ bản  về cơ chế quản lý tài chính Các nội dung  cơ bản Các quy đ Các quy địịnh  nh  Các quy đ Các quy địịnh nh  chung chung ccụụ th  thểể 11
  12. 1. Một số quy định chung Tài chính của Đảng do Đảng thống nhất quản lí,  điều hành nhằm phục vụ tốt việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng cấp ủy Đảng. TW Đảng quy định thống nhất nguyên tắc, chế độ  QLTC của Đảng. Các CU Đảng chịu trách nhiệm  QLTC của cấp mình và chịu sự chỉ đạo,  MMộột s t sốố hướng dẫn của cấp ủy cấp trên trực tiếp.   quy đ  quy địịnh  nh  Ngân sách Nhà nước các cấp có trách nhiệm chung  chung   đảm bảo cân đối kinh phí hoạt động của  Đảng cộng sản Việt nam  Phân cấp quản lý tài chính đảng:  Thực hiện theo một trong 2 phương án 12
  13. Phương án phân cấp tài chính đảng • Phương án 1:  Quận ủy, huyện ủy và tương đương là đơn vị dự  toán thuộc ngân sách đảng cấp tỉnh. • Phương án 2:  Quận ủy, huyện ủy và tương đương là đơn vị dự  toán thuộc ngân sách nhà nước cấp huyện.     ­ VP tỉnh, thành ủy trực thuộc Trung ương là đơn vị dự toán cấp I  của ngân sách nhà nước tỉnh, thành phố. Các cơ quan đảng trực  thuộc  tỉnh,  thành  ủy  và  các  quận,  huyện  ủy  (pa1)  là  đơn  vị  dự  toán trực thuộc (dự toán cấp II).     ­ VP quận ủy, huyện ủy và tương đương là cơ quan tài chính của  huyện, quận ủy, là đơn vị dự toán của NSNN huyện (pa2).     ­ Kinh phí hoạt động của đảng ủy xã, phường, thị trấn và của tổ  chức đảng các cấp được thực hiện theo quy định tại Quyết định  số  99­QĐ/TW  ngày  30/5/2012  (Trước  đây  là  QĐ  số  84­QĐ/TW  ngày 01/10/2003) của Ban Bí thư  13
  14. 2­ Các quy định cụ thể 2.1     Nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách đảng 2.2      Lập dự toán ngân sách đảng 2.3       Giao dự toán ngân sách đảng 2.4       Chấp hành ngân sách Chấp hành ngân sách 2.5      Quyết toán ngân sách 2.6      Kiểm tra tài chính đảng 14
  15. 2.1 Nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách đảng  Thu nội bộ Kinh phí trong DT NS năm trước chưa  Nguồn  thực hiện chuyển sang thu NSNN cấp: chênh lệch giữa tổng chi NSĐ  được duyệt (cả dự phòng) mỗi cấp trừ  các khoản thu nội bộ đưa vào cân  đối chi thường xuyên 15
  16. Thu nội bộ Thu cân đối vào chi TX: Thu sự nghiệp từ các  ĐV sự nghiệp (XB báo, nhà khách,…)  và thu khác (thanh lý, ủng hộ, biếu tặng,..)  Thu  nội bộ Thu không cân đối vào chi TX: thu đảng phí,  thu từ các DN của Đảng (dùng lập quỹ dự trữ  của Đảng ở các cấp;việc quản lý, sử dụng  theo quy định của TW đảng) 16
  17. Nhiệm vụ chi của ngân sách đảng  Chi thường xuyên Nhiệm vụ  chi của ngân  sách đảng Chi do NN đầu tư trực tiếp 17
  18. Chi từ nguồn kinh phí thường xuyên  Chi đ Chi đảảm b m bảảo ho o hoạạt đ t độộng c ng củủa b a bộộ máy các c  máy các cơơ quan,  quan,  đ  đơơn v n vịị hành chính s  hành chính sựự nghi  nghiệệp c p củủa Đ a Đảảng ng Chi t Chi từừ   ngu nguồồnn Chi đ Chi đảảmm b ảoo ho   bả ạt đ   hoạ t độộng c ng củủa các t a các tổổ ch  chứức đ c đảảng  ng   kp tx  kp tx theo Quy theo Quyếết đ t địịnh 99­QĐ/TW (tr nh 99­QĐ/TW (trướ ước là QĐ 84) c là QĐ 84) Chi đ Chi đảảm m b ảoo các kho  bả ản kp đ  các khoả n kp đặặc thù c c thù củủa c a cấấp  p ủủyy 18
  19. Các khỏan chi đặc thù được tính theo  thực tế, yêu cầu nhiệm vụ  1.Chi bảo đảm hoạt động đối ngoại (đòan ra,  đoàn vào, CQ thường trú ở nước ngoài ,…) 2.Trợ giá giấy, xuất bản; chi các chuyên đề NC, đề án,  phổ biến quán triệt nghị quyết; đại hội đảng các cấp,… Chi  Chi  3. Các khỏan chi thực hiện CS cán bộ, các đối tượng đđặặc thù c thù    có công với nước, với Đảng, chi đặc biệt khác 4. Chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 5. Mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ 19
  20. Chi do Nhà nước đầu tư trực tiếp  Chi đầu tư XDCB các công trình của Đảng Chi do  Chi do  Nhà n Nhà nướ ước c  Chi Đtài, đề án NCKH; chi chương trình  đđầầu t u tưư   mục tiêu quốc gia,… tr trựực ti c tiếp ếp Chi hỗ trợ cho các doanh nghiệp  của Đảng (nếu có) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2