intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 2 (Bài tập)

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

77
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 2 gồm có các bài tập cơ bản về Momen ngẫu lực. Các bài tập này giúp các bạn học sinh nắm bắt được kiến thức trong chủ đề 2 chương 3, đồng thời rèn luyện kỹ năng làm bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 2 (Bài tập)

  1. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu1. Đơn vị của mômen lực M=F.d là: m/s *.N.m kg.m N.kg Hướng dẫn. F tính bằng N còn d tính bằng m nên đơn vị của M là N.m Câu2. Khi vật được treo bằng sợi dây cân bằng thì trọng lực tác dung lên vật: hợp với lực căng dây một góc 900. bằng không. *.cân bằng với lực căng dây. cùng hướng với lực căng dây. Hướng dẫn. Áp dụng điều kiện cân bằng thấy P=T. Câu3. Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với: *.điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. điểm chính giữa vật. tâm hình học của vật. điểm bất kì trên vật. Hướng dẫn. Trọng tâm của vật luôn trùng với điểm đặt của trọng lực. Câu4. Biểu thức nào sau đây là biểu thức của quy tắc mômen lực áp dụng cho trường hợp vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của lực F1 làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ và lực F2 làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ. F1 d 2 = F2 d 1 *. Hướng dẫn. Mômen của một lực bằng lực đó nhân với cánh tay đòn tương ứng. Câu5. Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng: *.đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. véctơ . để xác định độ lớn của lực tác dụng. luôn có giá trị dương. Hướng dẫn. Mômen là đại lượng đặc trưng cho sự quay của vật. Câu6. Cánh tay đòn của lực bằng khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật. *.khoảng cách từ trục quay đến giá của lực khoảng cách từ trong tâm của vật đến giá của trục quay.
  2. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Hướng dẫn. Cánh tay đòn của một lực bất kì bằng khoảng cách từ trục quay đến giá của lực đó. Câu7. Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng: *.đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.Có đơn vị là (N/m). đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực. luôn có giá trị âm. Hướng dẫn. Chú ý đặc điểm của momen là làm cho vật quay và được tính theo công thức M=F.d Câu8. Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi: lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay A. lực có giá song song với trục quay lực có giá cắt trục quay *.lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Hướng dẫn. Các lực có giá song song và đi qua trục quay thì làm vật chuyển động tịnh tiến.còn lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay mới làm cho vật rắn quay. Câu9. Chọn câu Sai. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực. *.momen lực được đo bằng nửa tích của lực với cánh tay đòn của nó Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật. Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. Hướng dẫn. Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. Câu10. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 20 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30cm. Mômen của ngẫu lực là: 600 N.m 60 N.m *.6 N.m 0,6 N.m Hướng dẫn. Câu11. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẩu lực d= 20cm. Momen của ngẫu lực là: *.1N 2N. 0,5 N.
  3. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 100N. Hướng dẫn. M=F.d=5.0,2=1N Câu12. Phát biểu nào sau đây không đúng *.Hệ hai lực song song, ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật gọi là ngẫu lực. Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến . Mô men của ngẫu lực bằng tích độ lớn của mỗi lực với cánh tay đòn của ngẫu lực . Mô men của ngẫu lực không phụ thuộc vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. Hướng dẫn. Chú ý: Hệ hai lực song song,ngược chiều,có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực. Câu13. Một ngẫu lực có độ lớn F1=F2=F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là (F1-F2)d *.2Fd Fd chưa biết được vị trí còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay Hướng dẫn. Mỗi lực có một momen là Fd nên 2 lực có tổng momen là 2Fd. Câu14. Một cánh cửa chịu tác dụng của một lực có mômen M1 = 60N.m đối với trục quay đi qua các bản lề. Lực F2 tác dụng vào cửa có mômen quay theo chiều ngược lại và có cánh tay đòn d2 = 1,5m. Lực F2 có độ lớn bằng bao nhiêu thì cửa không quay? *.40N 60N không tính được vì không biết khối lượng của cánh cửa. 90N Hướng dẫn. Để cánh cửa không quay thì . Câu15. Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là: 200N.m 200N/m *.2N.m 2N/m Hướng dẫn. M=F.d=10.0,2=2N.m
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0