intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 5 (Bài tập)

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 5 gồm có các bài tập về độ ẩm không khí. Các bài tập này sẽ giúp học sinh nắm bắt được các công thức liên quan cũng như áp dụng các công thức để rèn luyện kỹ năng giải bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 5 (Bài tập)

  1. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com o Câu1.Buổi sang nhiệt độ không khí là 20 C có độ ẩm tương đối là 80%.Tìm độ ẩm tuyệt đối của không khí.Biết khối lượng riêng của hơi bão hòa tai 200c là 17,3 g/m3 *.13,84 g/m3 14,84 g/m3 13,48 g/m3 14,48 g/m3 Hướng dẫn.ta có f = .100% => a=f.A= g/m3 Câu2. Phòng có thể tích 50m3 không khí, trong phòng có độ ẩm tỉ đối là 60%. Nếu trong phòng có 150g nước bay hơi thì độ ẩm tỉ đối của không khí là bao nhiêu? Cho biết nhiệt độ trong phòng là 25oC và khối lượng riêng của hơi nước bão hòa là 23g/m3. 74% 84% *. 73% 83% Hướng dẫn.ta có: - Độ ẩm cực đại của không khí ở 25oC là A = 23g/m3.Độ ẩm tuyệt đối của không khí lúc đầu a1 = f1.A = 13,8g/m3. Khối lượng hơi nước trong không khí tăng thêm 150g nên độ ẩm tuyệt đối tăng thêm: => % Câu3. áp suất của hơi nước trong không khí ở 250c là 20,76mmHg. Tìm độ ẩm tương đối của không khí.Biết áp suất của hơi bão hòa ở 25oc là 23,76mmHg 67% 77% 80% *. 87%
  2. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Hướng dẫn.áp dụng công thức =87% Câu4. Phòng có thể tích 40cm3. không khí trong phòng có độ ẩm tỉ đối 40%. Muốn tăng độ ẩm lên 60% thì phải làm bay hơi bao nhiêu nước? biết nhiệt độ là 20oC và khối lượng hơi nước bão hòa là Dbh = 17,3g/m3. 193,4g. *.138,4g. 183,4g. 139,4g. $.áp dụng công thức f = .100% Hướng dẫn. Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng lúc đầu và lúc sau: a1 = f1.A = f1.Dbh = 6,92g/m3. a2 = f2.A = f2.Dbh = 10,38g/m3 =>m = (a2 – a1). V = ( 10,38 – 6,92).40 = 138,4g. Câu5. Không khí ở 30oc có điểm sương 250c. Dựa vào bảng đặc tính hơi nước bão hòa xác định độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối của không khí *. 75.9% 77,5% 73,1% 73,5% Hướng dẫn. Áp dụng f = .100% Trong đó độ ẩm cực đại ở 30oc là A=30.3 g/m3 ở 25o là A=23 g/m3
  3. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 0 Câu6.Buổi sang nhiệt độ là 23 C và độ ẩm tương đối của không khí là 80%. Buổi trưa có nhiệt dộ là 300C và độ ẩm tương đối của không khí là 60%.Không khí vào buổi nào nhiều hơi nước hơn ( so sánh a1 và a2) a1 > a2 không khí buổi sang chứa nhiều hơi nước hơn a1 = a2 bằng nhau *. a1 < a2 không khí buổi trưa nhiều hơi nức hơn Hướng dẫn. Dựa vào công thức f = => f. ta tính được a1= 16.5 và a2=18.2 => a1 < a2 Câu7. Một căn phòng có thể tích 60m3, ở nhiệt độ 200C và có độ ẩm tương đối là 80%. Tính lượng hơi nước có trong phòng, biết độ ẩm cực đại ở 200C là 17,3g/m3. 803,4g. 840,4g. *.830,4g. 804,4g. Hướng dẫn.Lượng hơi nước có trong 1m3 là: a = f.A = 0,8.17,3 = 13,84g.Lượng hơi nước có trong phòng là: m= a.V = 13,84.60 = 830,4g. Câu8. Độ ẩm tương đối của không khí ở t1=270C là f1=80%. Tìm độ ẩm tương đối của không khí đó nếu nung nóng đẳng tích nó đến nhiệt độ t2=470C. Biết áp suất hơi bão hòa ở 300C là P2bh=3atm *.29.5% 30% 28.4% 28% $. Áp dụng và quá trinh đẳng tích
  4. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Hướng dẫn. Tìm f2. Ta có .Vơi t1 = 270C => .Với t2=470C => .Lập tỉ số .Tìm dựa vào quá trinh đẳng tích => => =28.4% Câu9. Ban ngày ở nhiệt độ 200C không khí có độ ẩm tỉ đối là 80%. Hỏi ban đêm nhiệt độ không khí là bao nhiêu sẽ có sương ? Giả thiết trong một ngày độ ẩm tuyệt đối không khí thay đổi. t=17,30C *.t=16,30C t=17,50C t=18 0C Hướng dẫn.ở 200C A=17,3.10−3kg/m3 => a=fA=17,3.80% = 13,84g/m3 160C đến 170C. Ở 160C và 170C khối lượng riêng của hơi nước bão hòa lần lượt bằng 13,6g/m3 và 14,5g/m3. Gọi t0C là điểm sương =>14,5−13,617−16=13,84−13,6t−16⇒t≈16,30C Câu10. Một máy điều hoà mỗi giây hút 2m3 không khí từ khí quyển có nhiệt độ t1=400C và độ ẩm tương đối 80%. Máy làm cho không khí lạnh xuống, t2=50C và đưa vào phòng đặt máy. Sau một thời gian máy hoạt động, nhiệt độ trong phòng hạ xuống còn t3=250C. Tính lượng nước đã ngưng tụ mỗi giờ ở máy và độ ẩm tương đối trong phòng. Cho biết áp suất hơi nước bão hoà ở t1 là p1bh=7400Pa và ở t2 là p2bh=870Pa; ở t3 là p3bh=3190Pa *.29,6 % 30% 30.5% 28%
  5. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Hướng dẫn.Áp suất hơi nước trong khí quyển là: .Khối lượng riêng của hơi nước ở nhiệt độ t1=400C(T1=313K) là: .Ở máy điều hoà không khí có nhiệt độ t2=5 C(T2=278K) nên khối lượng riêng của hơi nước tối đa bằng lượng riêng của hơi nước bão 0 hoà ở t2: .Lượng nước ngưng tụ trong 1m3 không khí là: 0,041−0,0068≈0,034kg.Lượng nước ngưng tụ ở máy mỗi giờ là: 0,034.2.3600=244,8kg.Sau một thời gian không khí trong phòng là không khí đã đi qua máy, nghĩa là không khí có hơi nước với khối lượng riêng D2=0,0068kg/m3 Ở nhiệt độ t3=250C(T1=298K). Vậy độ ẩm tương đối trong phòng là: =>
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2