intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ học giải tích

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

47
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cơ học giải tích" nghiên cứu qui luật cân bằng và chuyển động của cơ hệ không tự do theo di chuyển và năng lượng dạng giải tích. Trình bày các nguyên lý tổng quát của cơ học, từ đó rút ra các phương trình vi phân cơ bản của chuyển động, nghiên cứu phương trình đó và đề ra các phương pháp tích phân chúng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ học giải tích

  1. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích CƠ SỞ CƠ HỌC GIẢI TÍCH - Cơ học giải tích nghiên cứu qui luật cân bằng và chuyển động của cơ hệ không tự do theo di chuyển và năng lượng dạng giải tích. - Nội dung của cơ học giải tích trình bày các nguyên lý tổng quát của cơ học, từ đó rút ra các phương trình vi phân cơ bản của chuyển động, nghiên cứu phương trình đó và đề ra các phương pháp tích phân chúng. Bài 1. Phân loại cơ hệ, liên kết đặt vào cơ hệ Xét cơ hệ N chất điểm M k chuyển động hệ qui chiếu Oxyz. Vị trí của cơ hệ được xác định bởi 3N thành phần xác định vị trí xi , yi ,zi ; i = 1,N . Vận tốc của các điểm thuộc cơ hệ xác định bởi 3N thành phần vận tốc xi , y i ,zi ; i = 1,N . I. Khái niệm về cơ hệ 1. Cơ hệ tự do Cơ hệ tự do là cơ hệ mà các thành phần xác định vị trí và vận tốc lấy giá trị bất kỳ trong không gian qui chiều. Ví dụ: Hệ mặt trời, mỗi hành tinh được coi là 1 chất điểm 2. Cơ hệ không tự do Nếu các thành phần xác định vị trí hay vận tốc của cơ hệ chịu một số điều kiện ràng buộc nào đó do các vật thể khác gây nên thì cơ hệ gọi là cơ hệ không tự do. 3. Liên kết đặt vào cơ hệ Những điều kiện ràng buộc về vị trí hay vận tốc thuộc hệ do các thành phần khác gây nên gọi là liên kết đặt vào cơ hệ. Về mặt toán học, các liên kết này được biểu thị bởi các đẳng thức hay bất đẳng thức gọi là các phương trình liên kết hay bất phương trình liên kết. fα ( x1 , y1 ,z1 ,...,xN , y N ,z N ) ≥ 0 gα ( x1 , y1 ,z1 ,...,xN , y N ,z N ,x1 , y1 ,z1 ,...,x N , y N ,zN ) ≥ 0 α = 1,m , m là số liên kết. Ví dụ: 1. Khi mô tả chất điểm A luôn nằm trên mặt đường nằm ngang dùng pt y A = 0 . 2. Khi chất điểm M nằm trong mặt phẳng Oxy, treo trên dây OM=l và dây luôn căng, không giãn, được biểu diễn bằng phương trình xM2 + yM2 = l . 24/11/08 1
  2. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích Hình 1 3. Hệ mô tả bởi hình trên chịu liên kết mô tả bởi phương trình x A + 2 yB + yC = l , với l là chiều dài dây nối các vật. II. Phân loại liên kết đặt vào cơ hệ 1. Liên kết giữ, không giữ • Liên kết giữ là các liên kết được mô tả bằng những đẳng thức thì chúng gọi là các liên kết giữ fα = 0 hay gα = 0 . • Liên kết không giữ là các liên kết được viết dưới dạng bất đẳng thức fα ≥ 0 hay gα ≥ 0 . Liên kết không giữ tùy trường hợp gọi là các liên kết giữ nếu xảy ra dấu “=” và coi là liên kết không giữ nếu xảy ra dấu bất đẳng thức. 2. Liên kết dừng, không dừng • Liên kết dừng nếu phương trình liên kết không chứa rõ hiển thời gian t ∂fα ∂gα (Sclêônôm). Nghĩa là = = 0, ∀α ∂t ∂t • Liên kết không dừng nếu phương trình liên kết có chứa thời gian t ∂fα ∂gα (Rêônôm). Nghĩa là = ≠ 0, ∀α ∂t ∂t 3. Liên kết Hôlônôm, phi Hôlônôm • Liên kết Hôlônôm (liên kết hình học) nếu trong phương trình liên kết chỉ chứa các thành phần vị trí. Phương trình liên kết fα ≥ 0 ,α = 1,m . • Liên kết phi Hôlônôm nếu trong phương trình liên kết chứa các thành phần vị trí và vận tốc. Phương trình liên kết gα ≥ 0 ,α = 1,m . 24/11/08 2
  3. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích Bài 2. Khái niệm về bậc tự do, Tọa độ suy rộng của cơ hệ 1. Bậc tự do của cơ hệ Mỗi cơ hệ tại mỗi thời điểm có vô số di chuyễn khả dĩ. Vì hệ chịu liên kết nên các di chuyễn này không độc lập với nhau. Bậc tự do của cơ hệ chính là số di chuyển khả dĩ độc lập của cơ hệ. Xét trường hợp cơ hệ gồm N chất điểm và chịu tác dụng của m liên kết. Số bậc tự do của cơ hệ và được xác định như sau: • Nếu cơ hệ chuyển động trong không gian Oxyz n = 3N − m (1.a) • Nếu cơ hệ chuyển động trong mặt phẳng n = 2N − m (1.b) • Nếu cơ hệ chuyển động trên đường thẳng n= N −m (1.c) 2. Tọa độ suy rộng Tọa độ suy rộng là tập hợp tất cả các thông số cần thiết, độc lập và đủ để xác định vị trí của cơ hệ trong không gian. Tọa độ suy rộng có thể là tọa độ Descartes của các chất điểm thuộc cơ hệ, góc quay, các tọa độ cong… Tùy trường hợp ta có thể chọn tọa độ nào để bài toán xác định vị trí của cơ hệ đơn giản nhất. Ký hiệu tọa độ suy rộng là q1 ,q2 ,q3 ... Bản chất vật lý của tọa độ suy rộng là bất kỳ, do đó thứ nguyên của nó không phải chỉ là độ dài như tọa độ Descartes. Đạo hàm theo thời gian của tọa độ suy rộng qi gọi là vận tốc suy rộng. Số tọa độ suy rộng q j , j = 1,n bằng với số bậc tự do của cơ hệ. Vị trí của cơ hệ được xác định nhờ các tọa độ suy rộng, nên giữa tọa độ Descartes của chất điểm và tọa độ suy rộng có sự liên hệ với nhau: ( ) ( ) ( ) xk = xk t,q j , yk = yk t,q j , zk = zk t,q j , j =1,n (2.a) hoặc ở dạng vector   rk = rk ( t ,q j ) , j = 1,n (2.b) Ví dụ 1. Bánh xe đống chất bán kính R, chuyển động lăn không trượt trên đường thẳng 0x nằm ngang (như hình vẽ). 24/11/08 3
  4. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích Xét chuyển động của bánh xe, Bánh xe chuyển động song phẳng, xác định nó bởi 3 tham số ( x0 , y0 ,ϕ ) , nhưng bánh xe là cơ hệ không tự do, nó chịu các liên kết được mô tả bởi phương trình  y0 = R   x0 − Rϕ = α 0 y O A x Vậy số bậc tự do của cơ hệ là: n = 3 – 2 =1. 2. Cơ cấu tay quay thanh truyền 0AB được xem là hai chất điểm chuyển động trong mặt phẳng xy, chịu các liên kết cho bởi các phương trình y  x A2 + y A2 = r 2  A 2 2 2 ( xB − x A ) + ( yB − y A ) = l r  y = −h ϕ l ψ  B O x h F B Vậy số bậc tự do của cơ hệ: n=2.2-3=1. Ta có thể chọn tọa độ suy rộng là góc quay ϕ của OA. 24/11/08 4
  5. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích Bài 3. Di chuyển thực, di chuyển khả dĩ Xét cơ hệ N chất điểm chuyển động trong không gian Oxyz chịu m liên kết hôlônôm, giữ  fα ( t;rk ) = 0 , α = 1,m (1) 1. Di chuyển thực  Tại thời điểm t, giả sử các chất điểm ở vị trí xác định bởi rk thỏa mãn các phương trình liên kết (1). Trong khoảng thời gian ( t,t + dt ) , dưới tác dụng của   các lực ngoài, chất điểm thực hiện một dịch chuyển drk = rk dt gọi là di chuyển thực trong khoảng thời gian ( t,t + dt ) . Lấy vi phân (1) theo thời gian, ta được ∂fα N ∂f  dfα = dt + ∑ α drk = 0 (2) ∂t k =1 ∂r k Nghĩa là, di chuyển thực trong khoảng thời gian ( t,t + dt ) phải thỏa mãn phương trình (2). 2. Di chuyển khả dĩ (di chuyển ảo) Tại thời điểm t cố định, mỗi chất điểm có thể ở vô số các vị trí thỏa mãn  các phương trình liên kết, mà vị trí thực của nó chỉ là một trong số chúng. Gọi rk     là vị trí vô cùng gần với vị trí thực rk . Ký hiệu δ rk (δ x,δ y,δ z ) = rk − rk (gọi là  biến phân của rk ), ta có   N ∂f  ( ) fα t;r − fα ( t;r ) = ∑ α δ rk = 0 k =1 ∂rk (3)  Các gia số δ rk gọi là di chuyển khả dĩ của cơ hệ và thỏa mãn công thức (3). Vậy, di chuyển khả dĩ của cơ hệ là tập các di chuyển vô cùng bé mà các chất điểm của cơ hệ có thể thực hiện được từ vị trí khảo sát sang vị trí lân cận mà vẫn thỏa mãn các liên kết tại vị trí đang xét. Note: • Khái niệm chuyển khả dĩ hoàn toàn khác với khái niệm di chuyển thực. Di chuyển thực là di chuyển mà các chất điểm thực hiện trong khoảng thời  gian ( t,t + dt ) , còn di chuyển khả dĩ đơn thuần là các gia số δ rk vô cùng bé thỏa mãn các phương trình (3), được tính tại thời điểm cố định t. • Khi liên kết là dừng ta có di chuyển thực vô cùng bé trùng với một trong các di chuyển khả dĩ. 24/11/08 5
  6. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích Bài 4. Lực suy rộng 1. Định nghĩa lực suy rộng  Xét cơ hệ N chất điểm chịu tác dụng của các lực chủ động Fk . Giả sử cơ hệ có n bậc tự do.  Công của lực chủ động trên di chuyển khả dĩ δ rk gọi tắt là công khả dĩ (công ảo) xác định như sau: N N   δ A = ∑ δ Ak =∑ Fkδ rk (1) k =1 k =1   với rk = rk ( t,q1 ,q2 ,...,qn ) , ta có    n ∂rk δ rk = δ rk ( t,q1 ,q2 ,...,qn ) = ∑ δ qi (2) i =1 ∂qi Thế (2) vào (1), ta được     n ∂rk N  N n   ∂rk  δ A = ∑  Fk ∑ δ qi  = ∑∑  Fk δ qi  k =1  i =1 ∂qi  k =1 i =1  ∂qi   (3) n  N  ∂r  n = ∑  ∑ Fk k  δ qi = ∑ Qiδ qi i =1  k =1 ∂qi  i =1 với N ∂rk N  ∂xk ∂y ∂z  Qi = ∑ Fk =∑  Fkx + Fky k + Fkz k  (4) k =1 ∂qi k =1  ∂qi ∂qi ∂qi  gọi là lực suy rộng thứ i của cơ hệ. 2. Phương pháp thực hành xác định lực suy rộng Qi ứng với tọa độ suy rộng qi nào đó  Do tất cả các δ q j , j = 1,n đều độc lập với nhau, để xác định Qi ứng với tọa độ suy rộng qi nào đó, ta cho độ dời ảo δ qi ≠ 0 còn tất cả các δ q j = 0 , j ≠ i , sau đó tính công δ Ai của tất cả các lực tác dụng trên di chuyển khả dĩ δ qi . Ta được, δ Ai = ∑ δ Ak ( qi ) = Qiδ qi (5) k =1 Hệ số của δ qi trong (5) cho ta lực suy rộng Qi cần tìm. Trong trường hợp tất cả các lực tác động lên cơ hệ đều có thế, nghĩa là tồn  ∂Π tại hàm thế Π sao cho Fk = −  . Khi đó ta có ∂rk  ∂rk N N  ∂Π ∂rk ∂Π Qi = ∑ Fk = ∑−  =− (6) k =1 ∂qi k =1 ∂rk ∂qi ∂qi 24/11/08 6
  7. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích Ví dụ Cơ cấu tay quay thanh truyền 0AB được xem là hai chất điểm chuy  ển động trong mặt phẳng xy. Tác dụng lên tay quay OA ngẫu lực M và lực F lên con chạy B. Xác định lực suy rộng ứng với tọa độ y suy rộng ϕ . M A Giải  r Ta tính công kh ả d ĩ c ủ a các ngẫ u lự c M và lự c F tác ϕ Ψ l d ụng lên hệ O x Σδ A = M δϕ + Fδ xB h F B xB = r cos ϕ + l cosψ ; r sin ϕ = l sinψ − h 1 ⇒ sinψ = ( r sin ϕ + h ) l 1 2 ⇒ cosψ = l 2 − ( r sin ϕ + h ) l 2 xB = r cos ϕ + l 2 − ( r sin ϕ + h ) δ xB = −r sin ϕ δϕ − ( r sin ϕ + h ) r cos ϕ δϕ 2 l 2 − ( r sin ϕ + h )     r cos ϕ ( r sin ϕ + h )   (g) ⇒ ∑ δ A =  M − F r sin ϕ +   δϕ   2 2   l − ( r sin ϕ + h )    cos ϕ ( r sin ϕ + h )  V ậy Qϕ = M − Fr sin ϕ +  l 2 − ( r sin ϕ + h )  2  24/11/08 7
  8. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích Bài 5. Nguyên lý di chuyển khả dĩ 1. Liên kết lý tưởng Các liên kết được gọi là lý tưởng nếu tổng công của các phản lực liên kết trên các di chuyển khả dĩ đều bằng không, nghĩa là N N   ∑ δ Ak =∑ Rkδ rk = 0 k =1 k =1 (1)  trong đó Rk - Phản ản lực liên kết đặt lên chất điểm thứ k.  δ rk - Di chuyển khả dĩ của chất điểm thứ k. Trong thực tế, các liên kết vật rắn bỏ qua ma sát, tính đàn hồi của vật liệu được coi là liên kết lý tưởng. 2. Nguyên lý di chuyển khả dĩ Phát biểu: Điều kiện cần và đủ để cơ hệ chịu liên kết hôlônôm, giữ, dừng và lý tưởng cân bằng là tổng công của các lực chủ động tác dụng lên cơ hệ trên mọi di chuyển khả dĩ bất kỳ bằng không. N N   ∑ δ A =∑ F δ r k =1 k k =1 k k =0 (2)  trong đó Fk là lực hoạt động tác dụng lên chất điểm thứ M k thuộc cơ hệ,  δ rk là di chuyển khả dĩ của chất điểm thứ M k . Phương trình (2) còn gọi là phương trình công khả dĩ. 3. Phương trình cân bằng trong tọa độ Giải sử cơ hệ có n bậc tự do, chọn các tọa độ suy rộng q1 ,q2 ,...,qn . Ta có phương trình (2), nguyên lý di chuyển khả dĩ, trở thành N N   n ∑ δ Ak =∑ Fkδ rk = ∑ Qiδ qi =0 k =1 k =1 i =1 (3) N  ∂rk với Qi = ∑ Fk lực suy rộng ứng với tọa độ suy rộng qi . Vì các qi độc lập k =1 ∂qi nên ta chọn δ qi là độc lập và tùy ý. Từ (), ta có Qi = 0 (4) Ta được n phương trình cân bằng dạng (), gọi là phương trình cân bằng dạng tọa độ suy rộng. Nếu các lực tác dụng là lực có thế, ta có phương trình cần bằng Π Qi = − =0 (5) ∂qi Với Π = Π ( qi ) - Hàm thế năng của lực tác dụng. Note: 24/11/08 8
  9. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích Ưu điểm của định luật công khả dĩ là khi giải bài toán cân bằng cơ học, ta không cần quan tâm đến các phản lực liên kết (liên kết là lý tưởng). Do đó nó rất thuận lợi cho giải các bài toán tìm điều kiện cân bằng. Khi gặp các bài toán tìm phản lực, hay liên kết là không lý tưởng ta phải áp dụng nguyên lý giải phóng liên kết hay thành phần không lý tưởng tương ứng và coi các phản lực này như lực tác dụng. Ví dụ   Xác định quan hệ giữa các lực P vaø Q đđể cơ cấu Culit cân bằng tại vị trí khảo sát. Biết OC = R ; OK = l . Giải Xét cơ hệ. Bỏ qua ma sát giữa các ổ trục nó là hệ Holomom, giữ, dừng và lý tưởng. Hệ có một bậc tự do. Chọn tọa độ suy rộng là ϕ y C A Q ϕ K O x B P   Các lực tác dụng lên cơ hệ P, Q Áp dụng nguyên lý công khả dĩ khi hệ cân bằng, ta được     δ A = Qδ rQ + Pδ rP = 0 ⇒ Qxδ xQ + Qyδ yQ + Pxδ xP + Pyδ yP = 0 Với xQ = OC cos ϕ ⇒ δ xQ = −OC sin ϕδϕ = − R sin ϕδϕ yQ = OC sin ϕ ⇒ δ yQ = OC cos ϕδϕ = R cos ϕδϕ Qx = Q sin ϕ ; Qy = −Q cos ϕ Px = 0 ; Py = P l yP = yB = y A + l1 ( l1 = AB = const ) ⇒ δ yP = δ y A ; y A = l tan ϕ ⇒ δ y A = δϕ cos 2 ϕ l Q sin ϕ ( − R sin ϕδϕ ) − Q cos ϕ R cos ϕδϕ + P δϕ = 0 cos 2 ϕ ⇒  Pl   −QR +  δϕ = 0  cos 2 ϕ  24/11/08 9
  10. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích Pl Pl ⇒ Qϕ = −QR + 2 =0⇒Q = cos ϕ R cos 2 ϕ Bài 5. PHƯƠNG TRÌNH TỒNG QUÁT ĐỘNG LỰC HỌC (NGUYÊN LÝ D’ALAMBERT – LAGRANGE) 1. Phương trình tổng quát động lực học Xét cơ hệ N chất điểm M k có khối lượng mk chuyển động trong không gian Oxyz chịu liên kết Hôlônôm, giữ, lý tưởng. Giả sử chất điểm M k chịu tác   dụng của các lực chủ động Fk và phản lực liên kết Rk . Áp dụng nguyên lý d’Alambert ta có    Fk + Rk + Fkqt = 0 (1)  Nhân vô hướng hai vế phương trình (1) với δ rk và rồi lấy tổng theo k, ta có N N    qt  ∑ k ∑ k k k δ rk = 0 δ A = F + R k =1 + F k =1 ( (2) ) N   Vì liên kết là lý tưởng ∑R δr k =1 k k = 0 , (2) trở thành N    ∑( F k =1 k ) + Fkqt δ rk = 0 hay N    ∑( F k =1 k ) − mkWk δ rk = 0 (3) Phương trình (3) gọi là phương trình tổng quát động lực học. Hoặc viết dưới dạng tọa độ Descarst Oxyz là N ∑ ( F k =1 kx − mkWkx ) δ rkx + ( Fky − mkWky ) δ rky + ( Fkz − mkWkz ) δ rkz  = 0 (4) Phát biểu. Nếu cơ hệ chuyển động và chịu liên kết lý tưởng thì tổng công của tất cả lực chủ động và lực quán tính trên di chuyển khả dĩ bất kỳ bằng không. Trường hợp cơ hệ ở trạng thái cân bằng Wk = 0 , ta có N N   ∑ δ Ak =∑ Fkδ rk = 0 k =1 k =1 (5) Phương trình (5) chính là nguyên lý di chuyển khả dĩ 2. Ví dụ. 1. Một sợi dây không dãn, không trọng lượng mắc qua hai ròng rọc cố định A, B, trên dây có ròng rọc di động C (hvẽ). Bỏ qua ma sát và khối lượng của các ròng rọc. Tính gia tốc của các vật. 24/11/08 10
  11. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích O Giải A B Hệ gồm các vật m1 ,m2 ,m3 . Các vật chuyển động theo phương thẳng đứng, chọn trục tọa độ như hình vẽ. Các lực chủ động tác dụng lên các vật lên cơ hệ là trọng lượng của các vật. x1 C m1 m2 x2 m3 x3 Áp dụng phương trình tổng quát động lực học ( m1 g − m1x1 )δ x1 + ( m2 g − m2 x2 )δ x2 + ( m3 g − m3 x3 )δ x3 = 0 (a) Phương trình liên kết (lý tưởng) x1 + 2 x2 + x3 = const (b) Chọn tọa độ suy rộng là x1 ,x3 , từ (a) ta có 1 1 x3 = −  ( x1 + x3 ) , δ x3 = − (δ x1 + δ x2 ) 2 2 Thay vào phương trình (a), ta được  2 ( m1 + m2 ) g − ( 4m1 + m2 )  x3  δ x1 x1 − m2  +  2 ( m3 + m2 ) g − ( 4m3 + m2 )  x1  δ x3 = 0 x2 − m2  Vì các chuyển dịch δ x1 ,δ x3 độc lập và bất kỳ, nên 2 ( m1 + m2 ) g − ( 4m1 + m2 )  x3 = 0 x1 − m2  2 ( m3 + m2 ) g − ( 4m3 + m2 )  x1 = 0 x2 − m2  Giải hệ phương trình trên, ta được  x1 ,x2 ,x3 . 2. Người ta vắt qua ròng rọc cố định O một sợi dây mềm nhẹ, chiều dài l, trên một đầu dây treo vật nặng M1 có khối lượng m1, còn đầu kia của dây treo ròng rọc M2 có khối lượng m2. Vắt qua ròng rọc M2 sợi dây mềm nhẹ chiều dài l2 2 vật có khối lượng tương ứng là m3, m4. Xem liên kết là lý tưởng 24/11/08 11
  12. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích Giải Đưa vào hệ trục Oy thẳng đứng hướng xuống. Lực tác dụng lên cơ hệ là trọng lực của các vật. Phương trình tổng quát động lực học N    ∑ Fν − mν aν δ rν = 0 ν =1 ( ) M2 N ⇒ ∑ ( Fν x − mν  xν ) δ xν + ( Fν y − mν  yν ) δ yν + ( Fν z − mν  zν ) δ zν  = 0 m2 g ν =1 M4 ⇔ ( m1 g − m1  y1 ) δ y1 + ( m2 g − m2  y 2 ) δ y2 + M1 m4 g C ( m3 g − m3 y3 ) δ y3 + ( m4 g − m4 y4 ) δ y4 = 0 m1 g M3 ác di chuyển khả dĩ δy1 , δy2 , δy3 , δy4 không độc lập m3 g về hệ không tự do với phương trình liên kết tương ứng y là  y1 + y2 = l1  ( y3 − y2 ) + ( y4 − y2 ) = l2 ⇒ δ y1 + δ y2 = 0 ; δ y3 + δ y4 − 2δ y2 = 0 Ta chọn hai di chuyển khả dĩ độc lập là δ y2 ,δ y4 . Vậy δ y1 = −δ y2 ; δ y3 = 2δ y2 − δ y4 Thế vào ta được m1 ( g −  y2 ) δ y2 + m3 ( g −  y1 )( −δ y2 ) + m2 ( g −  y3 ) ( 2δ y2 − δ y4 ) + m4 ( g −  y4 ) δ y4 = 0 ⇒  − m1 ( g −  y3 )  δ y2 + y2 ) + 2m3 ( g −  y1 ) + m2 ( g −  +  m4 ( g −  y3 )  δ y4 = 0 y4 ) − m3 ( g −  Vì δy3 , δy4 là tùy ý nên −  m1 ( g −  y2 ) + 2m3 ( g −  y1 ) + m2 ( g −  y3 ) = 0  y4 ) − m3 ( g −  m4 ( g −  y3 ) = 0   y2 = 0 y1 +  Hơn nữa  y4 − 2  y3 +    y2 = 0 24/11/08 12
  13. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích 2 y1 = −   ( m − m4 ) + ( m3 + m4 )( m1 − m2 − m3 − m4 ) g y2 = 3 2m4 ( m4 − m3 ) − ( 2m4 + m1 + m2 ) ( m3 + m4 ) 1  ( m3 − m4 ) + ( m3 + m4 )( m1 − m2 − m3 − m4 )  2 ⇒ y3 =   m3 − m4 + 2m4 g m3 + m4  2m4 ( m4 − m3 ) − ( 2m4 + m1 + m2 ) ( m3 + m4 )  y4 = 2   y2 −  y3 Bài 7. PHƯƠNG TRÌNH LAGRANGE LOẠI II Ta chỉ xét cơ hệ chịu liên kết Hô lô nôm, giữ, lý tưởng có n bậc tự do. 1. Phương trình Lagrange loại II • Trường hợp tổng quát d  ∂T  ∂T  − = Q j , j = 1,n dt  ∂q j  ∂q j • Trong trường hợp lực có thế d  ∂L  ∂L   − = 0 , j = 1,n dt  ∂q j  ∂q j L = T − V gọi là hàm Lagrange (là hiệu giữa động năng T và thế năng V của cơ hệ) • Chú ý Phương trình Lagrange loại II được ứng dụng phổ biến để nghiên cứu chuyển động của các cơ hệ hôlônôm, lý tưởng. 2. Quy trình thiết lập phương trình Lagrange loại II o Bước 1. Xét tính chất liên kết o Bước 2. Xác định số bậc tự do n của cơ hệ (bằng số tọa độ suy rộng) và chọn tọa độ suy rộng. o Bước 3. Xác định biểu thức động năng. o Bước 4. Tính các lực suy rộng Qi hoặc thế năng V. ∂T ∂T d ∂L ∂L o Bước 5. Tính , , hoặc tính L = T − V , . ∂q j ∂q j dt ∂q j ∂q j o Bước 6. Viết phương trình Lagrange II, và giải chúng (nếu cần). 3. Ví dụ 24/11/08 13
  14. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích 1. Thiết lập phương trình vi phân chuyển động của con lắc eliptic gồm vật A chuyển động trên mặt phẳng ngang nhẵn, và treo vào A con lắc toán học B có khối lượng A, độ dài l. 2. Bánh xe được xem là đĩa tròn đồng chất trọng lượng P, bán kính R có thể lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng 1 góc α với phương nằm ngang. Gắn vào trục O của bánh xe đồng chất OA trọng lượng Q, chiều dài OA=l có thể quay không ma sát quanh O (như hình vẽ). Hệ đang đứng yên, OA thẳng đứng hướng xuống. Thả cho chuyển động. Xác định tại thời điểm thả: a. Gia tốc tâm O b. Gia tốc thanh OA O l C A α Giải Xét hệ gồm bánh xe và thanh OA. Hệ có hai bậc tự do Chọn tọa độ suy rộng S = O1O , ϕ là góc lệch của thanh OA với phương thẳng đứng Ta có  l x  xC = s cos α + sin ϕ O  O x = s cos α  2 s  và   yO = s sin α  y = s sin α + l cos ϕ  C 2 O ϕ C P A Q α y 24/11/08 14
  15. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích xO = s cos α ; yO = s sin α ⇒ vO2 = xO2 + y O2 = s 2 1 1 xC = s cos α + ϕ cos ϕ ; y C = s sin α − ϕ sin ϕ 2 2 2 l ⇒ vC2 = xC2 + y C2 = s 2 + ϕ 2 + lsϕ cos (α + ϕ ) 4 Động năng của cơ hệ P 2 1 Q 2 1 T= v0 + J O wO2 + vC + J C wC2 2g 2 2g 2 Do bánh xe lăn không trượt v s wO = O = ; wC = ϕ R R 2 PR Ql 2 Và chú ý: J C = ; JC = 2g 12 g 3P 2 Q 2 Ql 2 2 Ql Ta có: T = s + s + ϕ + sϕ cos (α + ϕ ) 2g 2g 6g 2g ∂T 3P Q Ql ∂T = s + s + ϕ cos (α + ϕ ) ; =0 ∂s 2 g g 2g ∂s ∂T Ql 2 Ql ∂T Ql = ϕ + ϕ cos (α + ϕ ) ; =− sϕ sin (α + ϕ ) ∂ϕ 3 g 2g ∂ϕ 2g Tính lực suy rộng Qs và Qϕ : ∑ δ Ak = Pδ yO + Qδ yC k l Với : δ yO = δ s sin α ; δ yC = δ s sin α − sin αδϕ 2 V ậy  l  Ql ∑k δ Ak = Pδ s sin α + Q  δ s sin α − 2 sin αδϕ  = ( P + Q sin α ) δ s − 2 sin αδϕ Ql Suy ra Qs = ( P + Q ) sin α ; Qϕ = − sin α 2 Phương trình Lagrange loại hai đối với cơ hệ có dạng d  ∂T  ∂T d  ∂T  ∂T   − = Qs ; − = Qϕ dt  ∂s  ∂s dt  ∂ϕ  ∂ϕ Thay kết quả vào ta được 24/11/08 15
  16. Bài giảng cơ sở cơ học giải tích  3P + 2Q Ql Ql 2  2g s  + ϕ  cos ( α + ϕ ) − ϕ sin (α + ϕ ) = ( P + Q ) sin α  2g 2g  2 (0.1)  Ql ϕ + Ql  Ql s cos (α + ϕ ) = − sin α  3 g 2g 2 TÍnh aO =  s vaø ε OA = ϕ Tại thời điể, bắt đầu chuyển động, khi đó ϕ = 0; s = ϕ = 0  3P + 2Q Ql  2 g aO + 2 g ε OA cos α = ( P + Q ) sin α  ⇒ 2  Ql ε + Ql a cos α = 0  3 g OA 2 g O Giải ra cho aO =  s vaø ε OA = ϕ , ta được 4 g ( P + Q ) sin α 4 g ( P + Q ) sin α aO = = 6 P + 4Q − 3Q cos 2 α 6 P + Q + 3Q sin 2 α 6 g ( P + Q ) sin α cos α ε OA = − l ( 6 P + Q + 3Q sin 2 α ) 24/11/08 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2