intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Chương 3 - PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu - Chương 3" Nguyên liệu cơ bản dùng trong mỹ phẩm, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Giới thiệu nguyên liệu dùng trong mỹ phẩm; Thành phần cơ bản trong mỹ phẩm; Dầu- mỡ- sáp; Chất hoạt động bề mặt; Chất làm đặc- tăng độ nhớt; Chất diệt khuẩn;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ Mỹ phẩm và hương liệu: Chương 3 - PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan

  1. CÔNG NGHỆ MỸ PHẨM & HƯƠNG LIỆU Chương 3: Nguyên liệu cơ bản dùng trong mỹ phẩm 1 PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan (ĐH Bách Khoa TP. HCM)
  2. 2 Giới thiệu
  3. 3 Giới thiệu 1. Sodium Laureth Sulfate, 2. Sodium Lauryl Sulfate, 3. Cocamide MEA, 4. Zinc Carbonate, 5. Glycol Distearate, 6. Zinc Pryrithinone, 7. Dimethicone, 8. Cetyl Alcohol, 9. Guar Hydroxypropyltrimonium Chloride, 10. Magnesium Sulfate, 11. Sodium Benzoate, 12. Ammonium Laureth Sulfate, 13. Magnesium Carbonate Hydroxite, 14. Benzyl Alcohol, 15. Sodium Chloride, 16. Methylchloroisothiazolinone, 17. Methylisothiazolinone, 18. CI 60730, CI 42090, 19. Sodium Xylenessulfonate, 20. Chất tạo hương - Menthol
  4. 4 Giới thiệu 1. Sodium Laureth Sulfate, 2. Sodium Lauryl Sulfate, 3. Cocamide MEA, 4. Zinc Carbonate, 1. Chất hoạt động bề mặt 5. Glycol Distearate, 2. Dầu, mỡ, sáp 6. Zinc Pryrithinone, 7. Dimethicone, 3. Chất tạo độ nhớt 8. Cetyl Alcohol, 9. Guar Hydroxypropyltrimonium Chloride, 4. Chất diệt khuẩn, bảo quản 10. Magnesium Sulfate, 5. Hoạt chất trị liệu 11. Sodium Benzoate, 6. Chất màu 12. Ammonium Laureth Sulfate, 13. Magnesium Carbonate Hydroxite, 7. Chất mùi 14. Benzyl Alcohol, 8. Nước 15. Sodium Chloride, 16. Methylchloroisothiazolinone, 17. Methylisothiazolinone, 18. CI 60730, CI 42090, 19. Sodium Xylenessulfonate, 20. Chất tạo hương - Menthol
  5. 5 Giới thiệu THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU TRONG MỸ PHẨM DẦU GỘI DẦU TRỊ GÀU 1. Dầu, mỡ, sáp Oil, fat, wax 1. Chất hoạt động bề mặt 2. Chất hoạt động bề mặt Surfactant 2. Dầu, mỡ, sáp 3. Chất tạo độ nhớt Thickener, viscosity enhance 3. Chất tạo độ nhớt 4. Chất diệt khuẩn Antibacterial, preservative 4. Chất diệt khuẩn, bảo quản 5. Chất chống oxy hoá Antioxidant 5. Hoạt chất trị liệu 6. Chất giữ ẩm Humectant, 6. Chất màu 7. Chất che phủ Miscellaneous substance 7. Chất mùi 8. Chất màu Colorant 9. Chất tạo hương Perfume 8. Nước 10. Nước Water 11. Chất trị liệu Active substance
  6. 6 Thành phần cơ bản  DẦU – MỠ – SÁP  CHẤT BẢO QUẢN  CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT  CHẤT CHỐNG OXY HÓA  CHẤT LÀM ẨM  CHẤT MÀU  CHẤT SÁT TRÙNG  HƯƠNG LIỆU  CÁC PHỤ GIA KHÁC
  7. 7 Dầu- mỡ- sáp Định nghĩa Những chất mang tính dầu, không tan trong nước và tạo được lớp film chống thấm nước. - Dầu : thể lỏng 21oC - Mỡ : đóng rắn ở 21oC - Sáp : thể rắn ở 21oC Ứng dụng Có mặt trong một số lượng lớn các sản phẩm mỹ phẩm : các loại kem, lotion, dầu gội, dầu xả, son môi….
  8. 8 Dầu- mỡ- sáp Hóa mỹ phẩm thường quan tâm đến những đặc tính của dầu, mỡ:  Chất lỏng có độ bay hơi thấp ở nhiệt độ phòng và không tan trong nước.  Lan tỏa dễ dàng trên da và để lại một lớp màng nhớt, kỵ nước trên da  Có thể nhũ hóa với nước khi có mặt một chất nhũ hóa thích hợp  Có khả năng dùng làm dung môi tốt  Có tính chất làm mềm, ngăn chặn sự khô da bằng cách duy trì lượng nước của da, tạo sự mềm mại cho da. Emollient: skin softening, lubricating, nourishing and conditioning QUẢNG CÁO Chất giữa ẩm cho da là những chất có khả năng làm mềm và mượt da, nuôi dưỡng và cải thiện tình trạng của làn da.
  9. 9 Dầu- mỡ- sáp PHÂN LOẠI DẦU, MỠ, SÁP Thực vật Động vật Khoáng Tổng hợp và bán tổng hợp Glycerides Rượu béo, acid Hydrocarbon Ester Silicons béo, các ester non-glycerides
  10. 10 Dầu- mỡ- sáp Dẫn xuất từ dầu mỏ Dầu trắng (White petroleum, Petroleum jelly, petrolatum hoặc soft paraffin là một hỗn hợp bán rắn (semi-solid) của các hydrocarbons (có số carbon chủ yếu lớn hơn 25).
  11. 11 Dầu- mỡ- sáp Hydrocarbon có nguồn gốc động vật Chất tiêu biểu là squalene C30H50 từ dầu gan cá mập. Squalene chứa 6 liên kết đôi dễ bị oxy hóa và polymer hóa, có mùi cá khó chịu và không được sử dụng nhiều trong mỹ phẩm. Hydrocarbon no squalan được dùng làm chất làm mềm và chất bôi trơn da, dễ nhũ hóa và tương hợp với phần lớn cấu tử của mỹ phẩm. CH3 CH3 CH3 H3C CH3 CH3 CH3 CH3
  12. 12 Dầu- mỡ- sáp Glyceride Glycerides : lá các ester mono, di, tri (nhiều nhất trong tự nhiên) của glycerine và các acid béo (no hoặc không no) Ví dụ: thực vật :dầu dừa, dầu cọ, dầu đậu nành, động vật: mỡ heo, mỡ bò, mỡ cá…. Glycerine + xà phòng Thuỷ phân Kiềm Glycerides Acid Glycerine + acid béo Acid béo no: glycerides có nhiệt độ nóng chảy cao (dầu dừa, mỡ heo…) Quyết định tính chất của glycerides : trạng thái, độ nhớt, Acid béo không no : nhiệt độ nóng chảy, độ khô,…. glyceride có nhiệt độ nóng chảy thấp (dầu đậu nành…)
  13. 13 Dầu- mỡ- sáp CH3 CH3 CH3 Dimethicone polydimethylsiloxane Dầu silicon H3C Si O (Si O)nSi CH3 CH3 CH3 CH3 1. Độ dài liên kết Si –O daì hơn C-O : mạch Silixane uyển chuyển hơn  có thể điều chỉnh độ nhớt của sillicone theo ý muốn. 2. Tạo khoảng hở lớn hơn, cho phép các phân tử khí di qua : tạo thành màng hô hấp 3. Nhiệt độ nóng chảy thấp 4. Độ bay hơi thấp 5. Khả năng chịu nén cao 6. Độ bền nhiệt, độ bền oxi hoá cao tạo sản phẩm có tính ổn định cao 7. Có thể thay đổi cấu trúc và các nhóm định chức (phenyl, alcol, amino…) để đạt được hiệu quả mong muốn Được sử dụng rất nhiều trong các sản phẩm mỹ phẩm ngày nay
  14. 14 Dầu- mỡ- sáp Các loại sáp thường sử dụng: • Sáp parafin : Thu từ dầu mỏ , là các hydrocacbon no (C20 -C35). • Các acid béo : Các acid rắn ở nhiệt độ phòng và có thể sử dụng như sáp. • Cetyl alcol : CH3(CH2)14–CH2OH, có tính chất sáp, tồn tại ở dạng tự do cũng như dạng ester trong spermaceti. • Stearyl alcol : CH3(CH2)16CH2OH, có tính chất gần giống cetyl alcohol, đôi khi trong quá trình sử dụng hai rượu được trộn lại với nhau. • Lanolin : chất rắn hơi dính, màu vàng tái. Lanolin là hỗn hợp các ester trung tính và rượu tự do, bao gồm cả cholesterol • Spermaceti : Thu được từ cá nhà táng, chứa chủ yếu cetyl palmitate. • Sáp ong : Là hỗn hợp các ester cetyl hoặc myrcyl với gốc myristate hoặc palmitate và một vài acid béo tự do, rượu tự do và các hydrocarbon • Sáp carnauba : Là sáp lá cọ, cứng và giòn, vàng sáng hay xanh xám với độ bóng cao
  15. 15 Dầu- mỡ- sáp Acid béo Công thức chung : R –COOH, với R có từ 4 carbon trở lên Nguồn gốc : thuỷ phân các glycerides (thực vật, động vật) hoặc các ester khác 1. Acid béo no: mạch thẳng hoặc nhánh,không chứa nối đôi Acid lauric (C12), acid Myristic (C14), acid Palmitic (C16), acid Stearic (C18)… 2. Acid béo không no : mạch thằng hoặc nhánh chứa nối đôi, vòng (có thể có thêm các nhóm chức khác – chủ yếu là hydroxyl) Acid Oleic (C18:1:9), acid Linoleic (C18:2:9,12), acid Linolenic (C18:3:9,12,15) Acid Hydnocarpic
  16. 16 Dầu- mỡ- sáp Rượu béo Công thức chung : R – CH2-OH, trong mỹ phẩm thường dùng C18 Nguồn gốc : tồn tại ở dạng tự do, từ phản ứng thuỷ phân các ester của rượu béo và acid beó, hoặc phản ứng khử từ các acid béo tương ứng - Oley alcol : CH3- (CH2)7 – CH = CH–(CH2)7 – CH2-OH - Linoleyl alcol : CH3 -(CH2)4 -CH = CH–CH2–CH = CH–(CH2)7 -CH2-OH. - Linolenyl alcol : CH3 – (CH2 – CH = CH2)3 – CH2 – (CH2)6 – CH2OH
  17. 17 Dầu- mỡ- sáp Hydrocarbon Công thức chung : CxHy, thông thường là các chất mạch thẳng, nhánh bão hoà hoặc chứa vòng no Nguồn gốc : Từ dầu mỏ (paraffin, dầu khoáng, mineral oil, dầu trắng), từ dầu gan cá… Dầu khoáng: CH3 CH3 CH3 H3C Dầu squalene CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 H3C Dầu squalane CH3 CH3 CH3 CH3
  18. 18 Dầu- mỡ- sáp Dầu,mỡ, sáp tổng hợp : các loại không xuất hiện trong tự nhiên, chủ yếu là các Glycerides với các acid béo khác nhau (glyceryl monosterate…), dầu silicon,các loại polymer… CH3 CH3 CH3 Dầu silicon H3C Si O (Si O)nSi CH3 CH3 CH3 CH3 Dimethicone polydimethylsiloxane H2C OH Glyceryl monosterate HC OH H2C OCOC17H35
  19. 19 Chất hoạt động bề mặt Định nghĩa : Các chất hoạt động bề mặt (surfactant) là những chất có khả năng thay đổi sức căng bề mặt (làm giảm) tại bề mặt phân chia pha. Bề mặt phân chia pha : Rắn – lỏng, lỏng – lỏng, lỏng – khí, khí – rắn, rắn – rắn. (Trong mỹ phẩm : Rắn – lỏng, lỏng – lỏng, lỏng – khí) Đuôi kỵ nước (Hydrophobic chain) Đầu ưa nước (Hydrophilic head)
  20. 20 Chất hoạt động bề mặt VAI TRÒ 1. Chất tẩy rửa : nhằm mục đích loại bỏ các chất không mong muốn ra khỏi một bề mặt nào đó (loại chất bẩn ra khỏ bề mặt da, tóc) 2. Chất làm ướt : Nhằm mục đích thấm ướt, tăng cường liên kết giữa hai bề mặt khác nhau, ví dụ như thấm ướt các hạt màu. 3. Tạo bọt : tạo bọt mịn, đều và bền (dầu gội, kem đánh răng, sữa tắm…) 4. Nhũ hoá : tạo va duy trì độ bền của nhũ (các loại kem, lotion…) 5. Làm tan : làm tan các cấu tử mong muốn vào một dung môi nào đó (nước hoa…) 6. Tính chất khác : diệt khuẩn (các cation amonium bậc 4), hấp phụ lên bề mặt (cationic trong dầu dưỡng tóc), ức chế enzyme… Gần như tất cả các sản phẩm mỹ phẩm đều có sử dụng chất hoạt động bề mặt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2