intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ xử lý khí thải - Tiếng ồn và chống ồn

Chia sẻ: Nguyen Ma | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài giảng trình bày sự phản xạ và hấp thu sóng âm; các đơn vị âm; tiếng ồn và tính chất của nó; độ giảm ồn do cây xanh a3; lọ không khí dao động cộng hưởng hút âm; cách âm cho các lỗ thông gió; cách âm cho cửa đi, cửa sổ....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ xử lý khí thải - Tiếng ồn và chống ồn

  1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI Tiếng ồn và chống ồn:  1. Sóng âm Sóng âm là sóng cơ (sóng đàn hồi) có biên  độ dao động mà thính giác nhận biết được Trong không khí những dao động truyền đi  dưới dạng sóng dọc có tần số từ 16 đến  20.000 Hz (Hz – hec là đơn vị của tần số; 1  Hz = 1 dao động toàn phần/giây. 2.  Sự  phản  xạ  và  hấp  thu  sóng  âm Khi sóng âm tới mặt phân cách giữa hai môi  trường, một phần bị phản xạ, một phần bị  hấp thụ, một phần bị xuyên qua
  2.  r + α + t = 1 3. Các đơn vị âm Áp xuất âm P: là mức áp xuất do dao động  của sóng âm tác động lên một bề mặt hay  khí quyển. Đơn vị: bar, μbar hoặc N/m2. Ngưỡng áp xuất âm tai nghe được từ 2.10­4­  2.104 μbar Cường độ âm I: là số đo năng lượng âm đi  qua một đơn vị diện tích S vuông góc với  phương truyền âm. Đơn vị: W/m2.  Ngưỡng cường độ âm tai người nghe  được từ 10­12­ 10­4 W/m2
  3. Bel và decibel (dB) Để  đo  mức  cảm  giác  mạnh  yếu  của  âm  thanh gây ra trong tai người, người ta dùng  thang  đo  logarit  cơ  số  10  để  đo  mức  cảm  giác so với mức ngưỡng. Đơn vị tính là bel  hay decibel (dB) (10 dB = 1 Bel) 
  4. Dải ốcta (quãng tần số) Trong thực tế âm thanh rất phức tạp. Do đó  để đánh giá mức độ to của âm thanh người  ta  chia  thành  những  dải  ốcta.  Lấy  tần  số  trung bình của dải làm đại diện cho dải.  Cái  dải  ốcta  chính  bao  gồm:  63,  125,  250,  500, 1000, 2000, 4000, 8000 (Hz) 4.  Tiếng  ồn  và  tính  chất  của  T224 nó Tiếng  ồn  là  dạng  âm  thanh  mà  người  ta  không cần nghe hoặc không muốn nghe Tiếng  ồn  gây  tổn  hại  chất  lượng  và  tiện  nghi  cuộc  sống,  làm  việc,  nghĩ  ngơi,  nghe  nhìn và sức khỏe con người.
  5. Tiếng  ồn phức tạp là một tổ hợp nhiều âm  đơn có tần số khác nhau, có thể đo đạc và  phân tích thành nhiều đơn âm ở các dải tần  khác nhau.  Dựa  trên  tính  chất  có  mấy  loại  tiếng  ồn  như: ­Tiếng  ồn  tác  dụng  lâu,  dải  tần  số  hẹp,  không đổi (Tiếng rú của động cơ điện) ­Tiếng  ồn tác dụng lâu, dải tần số rộng, ít  thay  đổi  (Tiếng  ồn  ngoài  phố,  do  nhiều  loại  tiếng  ồn  khác  nhau  tạo  ra,  còn  gọi  là  tiếng ồn nền) ­Tiếng  ồn  gián  đoạn,  tần  phổ  hẹp,  mức  cao, thời gian tác dụng ngắn. Để đo tiếng ồn người ta thường đo mức áp  xuất âm (dB) hay mức âm (dB­A). 
  6. Tính chất che lấp của tiếng ồn Trong một phòng có hỗn tạp nhiều loại âm  khác  nhau,  thì  tai  của  chúng  ta  chỉ  có  thể  nghe rõ những loại âm có áp xuất lớn, còn  những âm có áp xuất nhỏ thì rất khó nghe,  hoặc  nghe  không  được.  Đó  chính  là  tính  chất che lấp của tiếng ồn Loại tiếng  ồn có áp xuất cao, tần số thấp  thì  dễ  dàng  che  lấp  âm  có  tần  số  cao,  và  ngược lại. (Âm trầm che lấp mạnh với âm  cao, nhưng âm cao lại che lấp rất yếu với  với âm trầm) Khi  tiếng  ồn  và  tiếng  cần  nghe  có  tần  số  xấp xỉ bằng nhau thì tác dụng che lấp của  tiếng ồn là rất mạnh
  7. Tính  chất  chồng  chất  của  tiếng  ồn Trang 230 Khi có nhiều nguồn  ồn đồng thời tác dụng,  tổng cường độ ồn bằng tổng đại số cường  độ của các nguồn, áp suất bằng căn bậc hai  tổng các bình phương áp xuất các nguồn. Có  n  nguồn  ồn  có  cường  độ  khác  nhau  I1,  I2, I3 …. Và áp suất P1, P2, P3 ….. Khi đó N/m2, μbar
  8. Nếu  có  n  nguồn  ồn  có  cùng  cường  độ  và  cùng áp xuất. I =  I1=  I2=  I3=…= In  (W/m2) P = P1 = P2 = P3 = …= Pn Nếu  có  2  nguồn  ồn  giống  nhau  cùng  tác  dụng  ,  thì  mức  cường  độ  và  áp  xuất  tổng  hợp bằng mức của 1 nguồn + 3dB. (xem ví dụ tính toán trong 231)
  9.  Phương pháp đo đạc tiếng ồn Đối với nguồn ồn cố định Tuân theo quy định TCVN 5964 – 1995: ­Khi đo tiếng  ồn cho một nhóm máy thì đo  ở trung tâm của nhóm máy đó; ­Đo  tiếng  ồn  của  thiết  bị  độc  lập,  trong  không gian riêng thì đo cách 7,5m. Nếu trong quá trình đo mà có tiếng  ồn nền  thì hiệu chỉnh như sau: ­Nếu mức  ồn muốn đo >  ồn nền 6 – 9 dB  thì giảm mức đo 1dB; ­ Nếu mức  ồn muốn đo >  ồn nền 4 – 6 dB  thì giảm mức đo 2dB; ­Nếu  mức  ồn  muốn  đo 
  10. Đối với nguồn ồn di động Tuân theo TCVN 5948 – 1999: ­Đo  mức  ồn  của  phương  tiện  vận  chuyển  đo cách tâm trục vận chuyển 7m,  ở độ cao  1,2m. Đo bằng máy đo mức áp xuất âm; ­Thông số tiêu chuẩn của tiếng  ồn liên tục  hoặc gián đoạn xác định bằng mức áp xuất  âm tính bằng dB,  ứng với tần số trung bình  63, 125, 250, 1000, 2000, 4000, 8000 của 8  dải ốc ta; ­Sử  dụng  thang  đo  là  mức  áp  xuất  âm  tương đương, là mức được xác định là mức  âm  trung  bình  của  nguồn.  (LA  TB  =  60  đại  diện cho dải 58 – 60 db; LA TB = 65 đại diện  cho dải 63 – 67 db). ­Mức  ồn tại từng vị trí khác nhau cần phải  tuân theo QCVN 26:2010/BTNMT.
  11. Các biện pháp chống ồn  1.  Chống  ồn  bằng  biện  pháp  quy  hoạch  Đây  là  một  biện  pháp  chống  ồn  rẻ  nhất,  đơn giản nhất, bắt đầu từ việc quy hoạch  thành  các  phân  khu  chức  năng  riêng  rẽ,  có  các mức ồn, độ yên tĩnh khác nhau như: ­KCN  có  mức  ồn  >80dB,  bên  trong  nó  sẽ  đặt những xí nghiệp có độ ồn cao; ­Trung  tâm  thương  mại,  công  cộng  là  khu  vực  tập  trung  nhiều  người,  xe  cộ  có  mức  ồn >70 dB; ­Khu dân cư yên tĩnh có mức ồn 
  12.   Giảm  ồn  trong  không  gian  quy  ho ạch  Trong không gian, tiếng  ồn lan truyền chịu  ảnh  hưởng  của  nhiều  yếu  tố  như  môi  trường  không  khí,  cản  trở  của  các  yếu  tố  địa  hình,  cây  cỏ  vv…  thể  hiện  bằng  công  thức: Ln = L1 – (A1 + A2 + A3 + A4 +  …  Trong đó: ­L1 là mức áp suất âm tại nguồn phát sinh; ­Ln là mức áp suất âm tại điểm tính toán; ­A1 là độ giảm mức ồn trong khí quyển; ­A2 độ giảm mức ồn do ảnh hưởng của lớp  phủ khác nhau trên mặt đất; ­A3  độ  giảm  mức  ồn    do  ảnh  hưởng  của  cây xanh;
  13.  Độ giảm ồn trong khí quyển A1    Độ  giảm  ồn  do  lớp  phủ  mặt  đất  A2:  Khi tính toán vẫn theo công thức tính  ΔL  trên đây nhưng nhân với hệ số kn. kn  = 1 khi mặt đất trần; kn   = 0.9 khi mặt  đất  phủ  nhựa  đường;  kn  =  1,1  khi  mặt 
  14.  Độ giảm ồn do cây xanh A3 
  15.  Độ giảm ồn do cây xanh A3  β  là  hệ  số  hút  âm  của  cây  xanh  =  0,12­ 0,17 nếu là rừng lá rậm; = 0,25­0,35 nếu  là rừng lá cây dày đặc, vòm lá rộng; Qua  thực  nghiệm  cho  thấy  độ  giảm  mức  ồn  khi  lan  truyền  qua  lớp  cây  xanh không những phụ thuộc vào loại  cây,  độ  dày  của  cây,  mà  còn  phụ  thuộc vào đặc tính của nguồn ồn; Cây  xanh  ngăn  chặn  hiệu  quả  tiếng  ồn  khi  chiều  dày  lớp  cây  xanh  rậm  rạp từ 5­7m, cao trên 7m (có 2 lớp cây  cao thấp khác nhau)
  16.  Giảm ồn trong công trình kiến trúc  Lan  truyền  tiếng  ồn  trong  công  trình  gồm có hai phương thức: ­Lan truyền âm không khí: là dạng lan  truyền  qua  lỗ  hở  hoặc  lan  truyền  do  dao  động  của  sóng  âm  (nghĩa  là  sóng  âm tới bề mặt làm dao động kết cấu  và truyền âm sang phía sau kết cấu); ­ Lan truyền âm va chạm: Xảy ra khi  trên  kết  cấu  có  vật  rung  động  hoặc  vật  rắn  va  chạm  vào  kết  cấu.  Kết  cấu càng đặc chắc, càng cứng, thì khả  năng  lan  truyền  âm  va  chạm  càng  mạnh.  Những  rung  động  này  lan  truyền  trong  kết  cấu  và  bức  xạ  vào  trong phòng. 
  17. Vật  liệu  và  kết  cấu  hút  âm Vật liệu và kết cấu hút âm: Gồm có: ­Vật liệu xốp rỗng hút âm; ­Bản  mỏng  dao  động  cộng  hưởng  hút  âm; ­Lọ  không  khí,  bản  đục  lỗ,  không  khí  dao động cộng hưởng hút âm. 1. Vật liệu xốp rỗng hút âm:  Gồm các loại sản phẩm dệt như: vải,  dạ, len, thảm… Các loại vật liệu sợi như sợi bông, sợi  khoáng chất, bông thủy tinh vv… Các  vật  liệu  gia  công  như  giấy  bồi,  tấm sợi gỗ ép, bã mía ép, vữa xốp  vv…
  18. Trong đó: ΔP là hiệu số áp suất trên 2  bể mặt vật liệu (N/cm2). v  là  vận  tốc  dòng  không  khí  thổi  qua  khe rỗng (m/s);  δ là chiều dày của vật liệu (cm). (xem hệ số sức cản r của vài vật liệu  xốp rỗng tại bảng 2­2 trang 57)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2