Bài giảng Công tác văn thư lưu trữ doanh nghiệp - Nguyễn Duy Vĩnh
lượt xem 31
download
Bài giảng Công tác văn thư lưu trữ doanh nghiệp trình bày một số vấn đề chung về doanh nghiệp và tài liệu lưu trữ trong các doanh nghiệp, tổ chức quản lý và quy trình nghiệp vụ lưu trữ trong doanh nghiệp. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công tác văn thư lưu trữ doanh nghiệp - Nguyễn Duy Vĩnh
- CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ DOANH NGHIỆP GV. Nguyễn Duy Vĩnh 0987.510.560 Wedsite: chinhlytailieu.com
- TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA HỌC PHẦN 1. Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, HN, 1990 2. Giáo trình Lưu trữ, NXB Văn hóa Thông tin, HN, 2006 3. Vũ Thị Phụng, Nguyễn Thị Kim Bình: Tập bài giảng Công tác văn thư, lưu trữ trong các doanh nghiệp. 4. Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 (có hiệu lực thi hành từ 01/7/ 2006) 5. Pháp lệnh Lưu trữ Quốc Gia 2001 6. Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 8/4/2004
- 7. Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 về đăng ký kinh doanh. 8. Công văn số 26/LTNN-NVĐP ngày 22/01/2003 của Cục LTNN hướng dẫn xây dựng và ban hành Danh mục các cơ quan tổ chức thuộc diện nộp lưu tài liệu vào Trung tâm lưu trữ tỉnh và lưu trữ huyện 9. Công văn số 319/VTLTNN-NVTW ngày 01/6/2004 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước hướng dẫn thực hiện giao nộp tài liệu vào lưu trữ tỉnh, thành phố thuộc TW
- 10. Quyết định số 115/QĐ-VTLTNN ngày 25/5/09 của Cục Văn thư và Lưu trữ NN ban hành Danh mục số 1 các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào TTLTQG II. 11. Quyết định số 116/QĐ-VTLTNN ngày 25/5/09 của Cục Văn thư và Lưu trữ NN ban hành Danh mục số 1 các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào TTLTQG III.
- 12. Quyết định số 13/QĐ-LTNN ngày 23/2/2001 của Cục Lưu trữ Nhà nước ban hành Quy định về thẩm quyền quản lý và sưu tầm, thu thập tài liệu của các Trung tâm lưu trữ quốc gia. 13. Từ điển lưu trữ Việt Nam. 14. Các bài viết chuyên đề lưu trữ tài liệu trong các doanh nghiệp được đăng trên tạp chí Văn thư-Lưu trữ VN.
- BỐ CỤC CỦA HỌC PHẦN • Chương I: Một số vấn đề chung về doanh nghiệp và tài liệu lưu trữ trong các doanh nghiệp • Chương II: Tổ chức quản lý và quy trình nghiệp vụ lưu trữ trong doanh nghiệp
- Đề kiểm tra hệ số 1 Lớp tại chức Cao đẳng VTLT K1 • Bằng ví dụ cụ thể, trình bày ý nghĩa, tác dụng của tài liệu lưu trữ đối với doanh nghiệp • Lưu ý: Thời gian làm bài: Từ 7h50 đến 8h20
- CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ TÀI LIỆU LƯU TRỮ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP • I. Một số vấn đề chung về doanh nghiệp • II. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của tài liệu lưu trữ trong các doanh nghiệp
- I. Một số vấn đề chung về doanh nghiệp • 1. Khái niệm doanh nghiệp • 2. Các loại hình doanh nghiệp
- 1. Khái niệm doanh nghiệp • Doanh nghiệp là khái niệm chung nhất để chỉ các loại hình doanh nghiệp. • Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. (Theo Luật Doanh nghiệp 2005).
- 2. Các loại hình doanh nghiệp • Tuỳ theo căn cứ (tiêu chí) phân loại, có thể phân chia doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau: • Theo ngành sản xuất kinh doanh: có doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp lâm nghiệp, doanh nghiệp giao thông vận tải… • Theo quy mô có doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- • Theo hình thức sở hữu có doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp dân doanh (ngoài quốc doanh). Trong đó, theo luật doanh nghiệp quy định thì doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ. • Theo nguồn gốc vốn đầu tư thì có doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006) cho phép thành lập và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bao gồm: • Doanh nghiệp nhà nước • Doanh nghiệp tư nhân • Công ty (TNHH, cổ phần, hợp danh) • Nhóm công ty (Công ty mẹ-công ty con, Tập đoàn KT, Các hình thức khác) • DN có vốn nước ngoài (Liên doanh, 100% vốn nước ngoài • Hợp tác xã
- 2.1. Doanh nghiệp nhà nước • Là DN trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ. • DNNN là tổ chức KT do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc có cổ phần, góp vốn chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty TNHH.
- 2.2. Doanh nghiệp tư nhân • Là đơn vị KD có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định, do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- • DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. • Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN. • DNTN được đặt tên theo ngành, nghề KD hoặc đặt tên riêng. Trên bảng hiệu, hoá đơn, quảng cáo, báo cáo, tài liệu, giấy tờ giao dịch khác của DNTN phải ghi tên DN, kèm theo các chữ “DNTN” và số vốn đầu tư ban đầu của DN.
- 2.3. Công ty • Công ty TNHH • Công ty cổ phần • Công ty hợp danh
- * Công ty TNHH • Căn cứ vào số lượng TV, C.ty TNHH được chia thành 2 loại: • Công ty TNHH một thành viên là DN do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu c.ty); chủ sở hữu c.ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của c.ty trong phạm vi vốn điều lệ của c.ty. • C.ty TNHH một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký KD.
- • Công ty TNHH hai thành viên trở lên là DN, trong đó TV có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng TV không vượt qúa 50. • TV chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn cam kết góp vào DN. • C.ty TNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký KD. • C.ty TNHH không được quyền phát hành chứng khoán.
- * Công ty cổ phần • Công ty cổ phần là DN, trong đó có những đặc điểm sau: • Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Có thể có nhiều loại cổ phần. Cổ phần được tự do chuyển nhượng. • Số lượng TV tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa. TV c.ty là người sở hữu cổ phần, được gọi là cổ đông.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương bài giảng Nghiệp vụ văn thư - lưu trữ
20 p | 2654 | 693
-
Bài giảng Công tác văn thư lưu trữ doanh nghiệp - GV. Nguyễn Duy Vĩnh
123 p | 1893 | 361
-
Bài giảng Công tác văn thư lưu trữ trong các cơ quan Đảng
15 p | 1522 | 266
-
Bài giảng Công tác văn thư Công tác lưu trữ - TS. Nguyễn Lệ Nhung
24 p | 1467 | 136
-
Bài giảng Công tác văn thư trong các cơ quan tổ chức Đảng tổ chức chính trị xã hội - TS. Nguyễn Lệ Nhung
32 p | 743 | 127
-
Bài giảng Nghiệp vụ văn thư: Chương 1 - GV.Nguyễn Thị Phong Lê
26 p | 403 | 74
-
Bài giảng Nghiệp vụ văn thư: Chương 3 - GV. Nguyễn Thị Phong Lê
34 p | 239 | 60
-
Tập bài giảng Nghiệp vụ văn thư
65 p | 272 | 58
-
Bài giảng Công tác văn thư, lưu trữ trong cơ quan, tổ chức - Trần Hoàng Hạnh
86 p | 222 | 56
-
Bài giảng Những vấn đề chung về công tác văn thư
60 p | 307 | 55
-
Bài giảng Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001: 2000 vào công tác văn thư lưu trữ - TS Nguyễn Lệ Nhung
29 p | 341 | 55
-
Bài giảng Công tác văn thư lưu trữ doanh nghiệp
123 p | 149 | 18
-
Bài giảng Nghiệp vụ văn thư
58 p | 82 | 14
-
Bài giảng Công tác văn thư
58 p | 139 | 13
-
Bài giảng Công tác quốc phòng và an ninh: Phần 1
65 p | 17 | 4
-
Bài giảng Công tác quốc phòng và an ninh: Phần 1 - Trường ĐH Hàng Hải
49 p | 34 | 3
-
Bài giảng Công tác kỹ sư - Chương 6: Soạn thảo văn bản hành chính
28 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn