intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đa dạng sinh học và phục hồi rừng ngập mặn - TS. Viên Ngọc Nam

Chia sẻ: Vi Đinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

194
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rừng ngập mặn, đa dạng sinh học rừng ngập mặn, các loại rừng ngập mặn hiếm tại Kiên Giang, rừng hướng ra phía biển, vùng chuyển tiếp là những nội dung chính trong "Bài giảng Đa dạng sinh học và phục hồi rừng ngập mặn - TS. Viên Ngọc Nam". Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đa dạng sinh học và phục hồi rừng ngập mặn - TS. Viên Ngọc Nam

  1. Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project Đa dạng sinh học và phục hồi rừng ngập mặn TS. Viên Ngọc Nam Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Climate Change, Conservation and Development: Practical Solutions from Kien Giang Province, Vietnam, 2-3 June 2011
  2. Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project Rừng ngập mặn Rừng ngập mặn gồm các loài cây, cây bụi, loại cau dừa, dương 74% ven biển (134 km) có rừng ngập mặn xỉ mọc ở vùng bãi triều 60% rừng ngập mặn còn nguyên ven biển và 18% đang mở rộng cửa sông. Climate Change, Conservation and Development: Practical Solutions from Kien Giang Province, Vietnam, 2-3 June 2011
  3. Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP MẶN Năng lực của rừng ngập mặn để cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái được tăng cường bởi sự đa dạng loài. 27 loài Climate Change, Conservation and Development: Practical Solutions from Kien Giang Province, Vietnam, 2-3 June 2011
  4. Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project Các loại rừng ngập mặn hiếm tại Kiên Giang Rừng thấp trên đồi cát ở VQG Phú Quốc Lumnitzera littorea (Cóc đỏ) ở Rạch Tràm trong VQG Phú Quốc Climate Change, Conservation and Development: Practical Solutions from Kien Giang Province, Vietnam, 2-3 June 2011
  5. Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project Rừng hướng ra phía biển Loài Mắm trắng (Avicennia alba) chiếm ưu thế). Bần chua (Sonneratia caseolaris) cũng xảy ra ở các đai phía trước của rừng ngập mặn nhưng có thể là các quần thụ này đã được trồng. Climate Change, Conservation and Development: Practical Solutions from Kien Giang Province, Vietnam, 2-3 June 2011
  6. Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project Vùng chuyển tiếp Đặc trưng của việc hỗn giao của các loài. Giàu đa dạng sinh học nhất với thảm thực vật dày đặc, và một số các cây lớn nhất. Climate Change, Conservation and Development: Practical Solutions from Kien Giang Province, Vietnam, 2-3 June 2011
  7. Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project Rừng ngập mặn là “Đai phòng hộ xanh” chống biến đổi khí hậu Climate Change, Conservation and Development: Practical Solutions from Kien Giang Province, Vietnam, 2-3 June 2011
  8. Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project Trồng rừng trong thời gian qua Thành công chỉ 50% Việc trồng cần phát triển kỹ thuật mới để hình thành các khu rừng ngập mặn. Climate Change, Conservation and Development: Practical Solutions from Kien Giang Province, Vietnam, 2-3 June 2011
  9. Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project TÁI SINH RỪNG NGẬP MẶN Dự án đổi mới - Thử nghiệm ở Hòn Đất  Gieo ươm cây ngập mặn trong vườn ươm.  Hệ thống trồng rừng  Hàng rào bảo vệ để giảm năng lượng sóng, khuyến khích tích tụ và ngăn cản xói mòn. Climate Change, Conservation and Development: Practical Solutions from Kien Giang Province, Vietnam, 2-3 June 2011
  10. Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN  Hạt giống cây rừng ngập mặn trồng trực tiếp vào đất là tốt nhất.  Trồng bằng hạt giống tuyển từ tự nhiên mọc nhanh hơn 3 lần.  Dịch vụ hậu cần yêu cầu cây giống trồng trong vườn ươm.  Dự án thu thập hạt giống của các loài, trong đó có 3 loài quý hiếm như Cóc đỏ (Lumnitzera littorea), Cóc trắng (L. racemosa) và Xu ổi (Xylocarpus granatum).  Tính đa dạng làm tăng khả năng phục hồi rừng ngập mặn Climate Change, Conservation and Development: Practical Solutions from Kien Giang Province, Vietnam, 2-3 June 2011
  11. Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN: Vườn ươm đơn giản bằng cách sử dụng vải che bóng.  Hạt giống cây cấy trong các túi bầu chứa bùn bờ biển có đường kính 15 cm.  Cây con trong vườn ươm có che bóng 50%.  Tưới hai lần/ngày bằng nước biển.  Cho cây tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời trước khi trồng.  Cấy cây sau 2 tháng Climate Change, Conservation and Development: Practical Solutions from Kien Giang Province, Vietnam, 2-3 June 2011
  12. Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN: Vườn ươm chi phí thấp do lợi dụng điều kiện tự nhiên  Hạt giống trong túi bầu được đặt trong vườn ươm ở vị trí bãi triều tự nhiên (cắt tỉa cây xung quanh để cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống).  Thay đổi của thủy triều sẽ tưới cho cây.  Hàng rào Tràm làm giảm năng lượng sóng và cản rác. Climate Change, Conservation and Development: Practical Solutions from Kien Giang Province, Vietnam, 2-3 June 2011
  13. Conservation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project KIẾN NGHỊ  Công nhận và hỗ trợ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ rừng ngập mặn ven biển.  Duy trì và mở rộng các khu vực rừng ngập mặn như là "rào cản xanh" để bảo vệ nhà cửa và sinh kế của người dân.  Tăng cường tính đa dạng sẽ nâng cao khả năng phục hồi của những nỗ lực trồng rừng. Climate Change, Conservation and Development: Practical Solutions from Kien Giang Province, Vietnam, 2-3 June 2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2