intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đặc điểm dược lý của các thuốc kháng SVC - ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi

Chia sẻ: ViGuam2711 ViGuam2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đặc điểm dược lý của các thuốc kháng SVC trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan các nhóm thuốc kháng SVC, cơ chế tác dụng của thuốc kháng SVC, cơ sở chọn lựa thuốc, tương tác thuốc, tác dụng ngoại ý, vấn đề kháng thuốc. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đặc điểm dược lý của các thuốc kháng SVC - ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi

  1. Chuyên đề dược lý lâm sàng: ĐẶC ĐIỂM DƯỢC LÝ CỦA CÁC THUỐC KHÁNG SVC ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y – ĐHYD Tp.HCM
  2. Mục tiêu trình bày 1. Tổng quan các nhóm thuốc kháng SVC 2. Cơ chế tác dụng của thuốc kháng SVC (*DAAs) 3. Một số vấn đề thực tiễn:  Cơ sở chọn lựa thuốc  Tương tác thuốc  Tác dụng ngoại ý  Vấn đề kháng thuốc 2 ThS. BS. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  3. Nhắc lại cơ bản • Một số thuật ngữ • Khái niệm: nucleos(t)ide, men sinh học, cytochrome P450 (CYP), bơm P-glycoprotein (Pgp) • Cấu trúc & kiểu gen siêu vi C • Chu trình nhân bản của SVC ThS. BS. Phạm Phương Phi 3 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  4. Thuật ngữ & từ viết tắt  DAAs = Direct - acting antiviral agents: thuốc tác động vào các protein phi cấu trúc của SVC  gián đoạn sự nhân bản và gây nhiễm  Protease (proteinase): Men giúp phân cắt protein  Protease inhibitors (PIs): chất ức chế hoạt tính men protease  RNA polymerase: men xúc tác sự kết nối các nucleotides để tổng hợp RNA  RNA helicase: men tháo xoắn chuỗi RNA, tạo khuôn mẫu để nhân bản và tổng hợp polyprotein 4 ThS. BS. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  5. Nucleosides & cấu trúc RNA 5
  6. Men sinh học  Là một protein chức năng, cấu trúc gồm có vị trí hoạt động & vùng điều hòa  Có thêm đồng yếu tố (cofactor): sắt, kẽm, magne, một protein khác,… 6 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  7. CYP & vai trò trong tương tác thuốc  Men vi thể P450 (CYP): hemeprotein chủ yếu có tại gan  chuyển hoá thuốc & chất lạ  Men chuyển hóa quan trọng nhất tại gan (Giai đoạn I)  Một thuốc có thể là cơ chất, chất tăng cường, hoặc chất ức chế hoạt tính của một loại CYP  Một CYP chuyển hóa cùng lúc nhiều chất  Tương Tác Thuốc 7 ThS. BS. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  8. Bơm P-glycoprotein (Pgp)  Một loại protein xuyên màng, có khả năng bơm ra khỏi TB những chất lạ  bảo vệ TB  Một thuốc có thể là cơ chất, có thể là chất ức chế hoạt động của Pgp  Pgp có trên màng TB biểu mô ruột  bơm ngược một số cơ chất trở vào lòng ruột. 8 ThS. BS. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  9. Đặc điểm cấu trúc SVC  Virus có áo ngoài, chứa 1 chuỗi RNA  Thuộc họ Flaviviridae, chủng Hepacivirus  Có một vùng “siêu biến”/ áo ngoài, do sự khác biệt gen mã hóa 2 loại glycoproteins 9 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  10. Kiểu gen SVC  Là các biến thể di truyền hoặc các chủng SVC khác nhau  Các kiểu gen khác nhau khoảng 1/3 thành phần vật chất di truyền  Kiểu gen khác nhau  tiên lượng đáp ứng thuốc kháng SVC khác nhau 10 ThS. BS. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  11. Chu trình nhân bản của SVC Götte, M. & Feld, J. J. (2016) Direct-acting antiviral agents for hepatitis C: structural and mechanistic insights Nat. Rev. Gastroenterol. Hepatol. doi:10.1038/nrgastro.2016.60
  12. Tổng quan các nhóm thuốc kháng SVC • Đích tác động chung của các nhóm thuốc • Các nhóm thuốc theo đích tác động 12 ThS. BS. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  13. UpToDate 2016 online 13 ThS. BS. Phạm Phương Phi Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases, 8th 2015 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM Sleisenger and Fordtrans Gastrointestinal and Liver Disease 10th 2016
  14. UpToDate 2016 online 14 ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases, 8th 2015 BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM Sleisenger and Fordtrans Gastrointestinal and Liver Disease 10th 2016
  15. Tổng quan dược lý thuốc kháng SVC 1. Pegylated - Interferon (PEG-IFN) 2. Ribavirin 3. Ritonavir 4. DAAs 15 ThS. BS. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  16. 1. Interferon (INF) • IFN-α: 2a-lysine tại vị trí 23; 2b-methionine tại vị trí 23 • Pegylated interferon (PEG-IFN): INF + polyethylene glycol (PEG)  cải thiện dược động học & hiệu quả •  Nhân bản SVC/ TB gan,  thải trừ SVC khỏi TB • Đắt, hiệu quả không cao (đơn trị), với nhiều tác dụng ngoại ý 16 ThS. BS. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  17. 2. Ribavirin • Một chất đồng dạng nucleoside, nguồn gốc tổng hợp • Đa cơ chế kháng SVC, với hoạt tính kháng SV trực tiếp yếu, vẫn chưa hoàn toàn sáng tỏ! • Phối hợp IFN  tăng hiệu quả điều trị đáng kể • Phổ kháng (+INF) gồm kiểu gen 1, 2, 3 • Không dùng đơn thuần do hiệu quả kém 17 ThS. BS. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  18. 3. Ritonavir • Bản chất là một PIs, dùng trong điều trị HIV • Có thuộc tính ức chế men CYP3A4 • Thường được dùng liều thấp với vai trò của một chất ức chế men CYP3A4  tăng nồng độ huyết tương & hiệu quả LS của các PIs khác 18 ThS. BS. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  19. 4. Thuốc kháng SVC tác động trực tiếp (DAAs) 19 ThS. BS. Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM
  20. 20 Novartis animation
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2