intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những đặc điểm bệnh lý có thể điều trị trong quản lý COPD – ThS. BS. Hoàng Thủy

Chia sẻ: Nu Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

35
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Những đặc điểm bệnh lý có thể điều trị trong quản lý COPD – ThS. BS. Hoàng Thủy" trình bày ảnh hưởng của triệu chứng đến kết cục tương lai bệnh nhân COPD; đặc điểm có thể điều trị được cho bệnh nhân COPD.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những đặc điểm bệnh lý có thể điều trị trong quản lý COPD – ThS. BS. Hoàng Thủy

  1. 1/14/2021 Những đặc điểm bệnh lý có thể điều trị trong quản lý COPD Ths – Bs Hoàng Thủy Nội dung 1. Đại cương COPD 2. Ảnh hưởng của triệu chứng đến kết cục tương lai bệnh nhân COPD 3. Đặc điểm có thể điều trị được cho bệnh nhân COPD 5. Kết luận 1
  2. 1/14/2021 COPD là một vấn đề toàn cầu Khoảng 384 triệu người mắc COPD trên toàn thế giới (1) Cứ mỗi 10 giây có 1 người tử vong do COPD (2) COPD là nguyên nhân tử vong hàng thứ 3 thế giới (3). Trên thế giới mỗi năm có khoảng 3 tr người chết do COPD và dự kiến 2060 là 5,4 tr. 1. GOLD (2019), 2. WHO (2015), 3. IHME (2017) Dữ liệu của WHO cho thấy: • COPD là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ 3 tại Việt Nam chỉ sau đột quỵ và bệnh tim thiếu máu cục bộ. • Gây ra hơn 25 ngàn ca tử vong mỗi năm và nhiều hơn số người chết vì tai nạn giao thông, và con số này vẫn đang gia tăng. (1) Country statistics and global health estimates by WHO and UN partners (2015). Link: http://www.who.int/gho/countries/vnm.pdf 2
  3. 1/14/2021 ĐỊNH NGHĨA COPD (GOLD 2020) • Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một bệnh phổ biến có thể phòng và điều trị được. • Là một bệnh có đặc điểm đặc trưng là có các triệu chứng hô hấp mạn tính và giảm tốc độ dòng khí thở do biến đổi bất thường ở đường thở và phế nang mà nguyên nhân do phơi nhiễm với bụi và khí độc hại. • Các bệnh đồng mắc làm tăng tàn phế và tử vong. What is the benefit:risk profile of Triple Therapy in COPD? COPD: Gánh nặng lớn trên toàn cầu và nhu cầu chưa được đáp ứng Dẫn dắt kết cục trong COPD1 • Chi phí chăm sóc sức khỏe lớn (HCU)2,3 Diễn tiến triệu chứng bao • Chi phí gia tăng theo mức độ nặng của gồm khó thở bệnh và tần suất đợt kịch phát 2,3 Chất lượng sống kém (HRQoL) • BN COPD có triệu chứng có sự suy giảm lâm sàng có ý nghĩa về tình trạng sức khỏe, HRQoL và tiến triển bệnh, liên quan với sự suy nhược và lo lắng, ngủ kém và mất ngày làm Mức độ nặng của bệnh việc4–6 • Các đợt kịch phát dẫn đến tình trạng SK kém4 Đợt kịch phát COPD • Các đợt kịch phát nhập viện liên quan đến tử vong7 • Nguyên nhân tử vong thứ ba trên toàn cầu8 Nhập viện • >5% tử vong toàn cầu do COPD8 • 3 triệu ca tử vong hàng năm8 HCU, healthcare utilisation. 1. GOLD. Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of COPD. 2020. Available from: goldcopd.org [accessed November 2019]; 2. Dang-Tan T, et al. Canadian Respir J. 2017:8184915; 3. Punekar YS, et al. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis. 2014;9:65–73; 4. Spencer S & Jones PW. Thorax. 2003;58:589–593; 5. Miravitlles M & Ribera A. Respir Res. 2017;18:67; 6. Patel JG, et al. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis. 2018;13:2301–2311;7. Suissa S, et al. Thorax. 2012;67:957–963; 8. World Health Organization. The top 10 causes of death. 2018. Available at: www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/the-top-10-causes-of-death [accessed November 2019]. 3
  4. 1/14/2021 Chiến lược toàn cầu trong chẩn đoán, quản lý và dự phòng BPTNMT Chẩn đoán BPTNMT Phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ Triệu chứng Khó thở - Hút thuốc lá, thuốc lào - Ô nhiễm môi trường trong, ngoài Ho mạn tính nhà Có đờm - Tiếp xúc khói, khí, bụi nghề nghiệp Đo chức năng phổi: FEV1/FVC
  5. 1/14/2021 GOLD 2020 – Điều trị COPD giai đoạn ổn định Liệu pháp hiện tại SABA. LAMA. LABA. LAMA/LABA. ICS/LABA Xem xét đặc điểm có thể điều trị nổi trội là mục tiêu (khó thở hay kịch phát) Khó thở Kịch phát Chu trình quản lý Adapted from GOLD. Global Strategy for the Diagnosis. Management and Prevention of COPD. 2019. Avaiable at: http://goldcopd.org (acessed November 2018). Should LAMA/LABA được dùng khởi đầu cho BN COPD có triệu chứng? Cập nhật GOLD 2020: Quản lý BN COPD có triệu chứng giai đoạn ổn định Bước tiếp cận điều trị cho BN nhiều triệu chứng; CAT ≥10 or mMRC ≥2 “Không có bằng chứng thuốc GPQ kéo dài “Ưu điểm hơn của LAMA/LABA so với LAMA nhóm này hiệu quả hơn nhóm kia” trên ngăn ngừa đợt kịch phát chưa được chứng minh nhất quán” 0 or 1 đợt kịch phát Điều trị khởi đầu Nâng bậc lên Triệu chứng vẫn dai dẳng trung bình LABA hoặc LAMA LAMA/LABA Khó thở nặng Cân nhắc bắt đầu Có bất kỳ bằng chứng nào cho thấy rõ nhu cầu cần khởi đầu với LAMA/LABA sớm liệu pháp GPQ cho BN COPD nhiều triệu chứng? GOLD. Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of COPD. 2020. Available from: goldcopd.org [accessed November 2019]. 5
  6. 1/14/2021 Gánh nặng triệu chứng dai dẳng ở hầu hết bệnh nhân khi dùng đơn trị Bệnh nhân COPD nhẹ/trung bình (n=454) Bệnh nhân COPD nặng/rất nặng (n=235) 45 45 40 Điểm số ≥2 [~50%] 40 Điểm số ≥2 [~59%] 35 35 Patients (%) Patients (%) 30 30 25 25 20 20 15 15 10 10 5 5 0 0 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 Điểm số khó thở mMRC Điểm số khó thở mMRC Nghiên cứu cắt ngang trong thực hành hàng ngày được thực hiện ở 56 trung tâm tại Mỹ, bệnh nhân được kiểm tra bởi mức độ nặng và mức độ khó thở Dransfield MT, et al. Prim Care Respir J. 2011;20:46–53 Tác động của mức độ khó thở đến các kết quả trong tương lai Nghiên cứu TIOSPIR: Thời gian đến khi xuất hiện đợt kịch phát đầu tiên, nhập viện và tử vong ở bệnh nhân BPTNMT ổn định ban đầu1 Phân tích hậu kiểm về thời gian đến phân tích lần đầu của nghiên cứu TIOSPIR (N = 17,135) 13,591 bệnh nhân được theo dõi trong ≥2 năm sử dụng tiotropium ± điều trị tiêu chuẩn Thời gian đến khi xuất hiện Thời gian đến khi nhập Thời gian đến khi tử đợt kịch phát đầu tiên viện vong Điểm mMRC ban đầu Nguy cơ Điểm mMRC ≥ 2 0.1 1 10 0.1 1 10 0.1 1 10 Nguy cơ thấp hơn Nguy cơ cao hơn Nguy cơ thấp hơn Nguy cơ cao hơn Nguy cơ thấp hơn Nguy cơ cao hơn Tỷ số nguy cơ (CI 95%) Tỷ số nguy cơ (CI 95%) Tỷ số nguy cơ (CI 95%) TIOSPIR: TIOtropium Safety and Performance In Respimat trial.2 1. Calverley PMA, et al. Int J COPD. 2017;12:3391–3405; 2. Wise RA, et al. Respir Res. 2013;14:40. Figure republished with permission: Determinants of exacerbation risk in patients with COPD in the TIOSPIR study. Calverley P, et al. International Journal of COPD. 2017:12 3391-3405, originally published by Dove Medical Press Ltd. 6
  7. 1/14/2021 Tần suất khó thở trong COPD • Dữ liệu từ cơ sở dữ liệu chăm sóc sức khỏe ban đầu 40 Distribution, % (N = 40,425) 35 44% điểm 3 30 • n = 40,425 25 • Đợt kịch phát OR 20 • (95% CI) 15 • 1.44 [1.37, 1.51]  10 • Điểm 3 so với 1  5 0 1 2 3 4 5 MRC dyspnoea grade Tương đương 0 1 2 3 4 mMRC Müllerová H, Lu C, Li H, et al. Prevalence and burden of breathlessness in patients with chronic obstructive pulmonary disease managed in primary care. PLoS One. 2014;9:e85540. What is the benefit:risk profile of Triple Therapy in COPD? Khó thở: Triệu chứng phổ biến trong COPD dẫn đến gánh nặng đáng kể của việc không thở được1–5 Khó thở trong COPD tác động đến hoạt động Khó thở trong COPD kết nối với vòng hàng ngày1–3 xoắn đi xuống của sức khỏe4,5 Tỉ lệ bệnh nhân với các hoạt động hàng ngày bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi triệu chứng COPD (N = 2,441)3 82.5% BN bị khó thở với các hoạt động Lên và xuống cầu thang thể lực BN trở nên hạn chế 56.9% vận động nhiều, Làm việc nhà nặng tránh các hoạt động gây khó thở Rối loạn chức năng làm khó thở 43.1% nhiều hơn: BN giảm hoạt động Đi mua sắm hơn nữa Khó thở - liên quan đến vòng xoáy đi 35.9% xuống liên tục của sức khỏe … Chơi thể thao hoặc làm các sở thích 1. GOLD. Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of COPD. 2020. Available from: goldcopd.org [accessed November 2019]; 2. Punekar YS, et al. Pulm Ther. 2016;2:59–72; 3. Kessler R, et al. Eur Respir J. 2011;37:264–272; 4. Reardon JZ, et al. Am J Med. 2006;119:S32−S37; 5. ZuWallack R. COPD. 2007;4:293–297. 7
  8. 1/14/2021 What is the benefit:risk profile of Triple Therapy in COPD? Khó thở trong COPD liên đới đến việc giảm sức khỏe – chất lượng sống và tăng tần suất đợt kịch phát Giảm HRQoL (Điểm trung bình EQ-5D) khi khó Higher rates of exacerbation and hospitalisation thở tăng lên1 (N = 2,426) with severe dyspnoea2 (N = 2,531) Không đến khó thở nhẹ (mMRC 3.7x Tỉ lệ (95% CI) mỗi 100 BN-năm 200 40 >1.2x (theo dõi 1 năm) (theo dõi 1 năm) 37 (35, 39) 150 166 (161, 171) 30 136 (131, 142) 100 20 >1.3x >3x 50 10 12 (11, 13) 56 (54, 58) 10 (9, 11) 40 (39, 41) 4 (3, 4) 0 0 GOLD A GOLD B GOLD C GOLD D GOLD A GOLD B GOLD C GOLD D n = 20,788 n = 12,925 n = 3,485 n = 5,133 n = 20,788 n = 12,925 n = 3,485 n = 5,133 (49.1%) (30.5%) (8.2%) (12.1%) (49.1%) (30.5%) (8.2%) (12.1%) Sansbury LB, et al. Winter BTS Meeting 2018. #P68 (Poster). 8
  9. 1/14/2021 Khó thở và xu hướng của các đợt COPD kịch phát Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu cắt ngang của châu Âu, phân tầng bệnh nhân theo mức độ khó thở 1,6 1,4 mMRC 2x 0,8 0,6 0,4 0,2 >5x 4x 0,0 Đợt kịch phát Moderate-to-severe trung exacerbations Nhập Hospital viện admissions Phòng A&E cấp cứu, visits without không hospitalisations bình đến nặng nhập viện • Punekar YS, et al. Pulm Ther. 2016;2:59–72. Cải thiện tỉ lệ sống còn trong COPD liên quan mật thiết đến 3 yếu tố nguy cơ có thể điều trị – Denmark n=33,765 Tỉ lệ tử vong do mọi nguyên nhân sau 42,5 (mMRC score ≥2) 45  Mức độ nặng của Khó thở 40 35,0 29,5 29,8 (mMRC score ≥2) mMRC và CAT 35 35,4 30,9 24,9 3 năm(%) 30 21,5 17,8 25  Mức độ nặng của Đợt kịch phát 20 17,2 14,0 Cao và Thấpced 14,8 17,1 15 8,8 10 11,4  Mức độ nặng của Giới hạn thông khí 5 5,4 GOLD1 to GOLD4 0 Group D Group C Group B Group A (n=14,028) (n=4178) (n=9585) (n=5974) Nguy cơ kịch phát cao Nguy cơ kịch phát thấp 81% bệnh nhân nhập viện Không có bệnh nhân nhập viện 32% bệnh nhân •2 nhập viện At the patient level, FEV1 loses precision, and thus cannot be used alone to determine all therapeutic options. The GOLD recommended treatment approach acknowledges the limitations of FEV1 for making decisions for individualised patient care and highlights the importance of patient  symptoms and exacerbation risks in guiding COPD therapies.2 18 Gedebjerg A, et al. Lancet Respir Med 2018;6:204–212 9
  10. 1/14/2021 Tiêp cận mới: ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ ĐIỀU TRỊ ĐƯỢC • Định nghĩa: therapeutic targets identified by the phenotype or endotype through validated biomarkers Tại Phổi Liên quan Lâm sàng Ngoài Phổi Có thể xác định được & Có thể đo lường được Yếu tố nguy cơ/ Có thể Điều trị được Hành vi McDonald ERJ 2019 Tiêp cận mới: ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ ĐIỀU TRỊ ĐƯỢC n Định nghĩa và các nét đặc trưng của Mục tiêu điều trị và Đặc điểm bệnh lý điều trị được Định nghĩa Nét đặc trưng Mục tiêu Có những nhu cầu về lâm sàng của BN (triệu • Đó không hẳn là mục tiêu điều trị mà thiên về điều trị chứng, đợt kịch phát, chất lượng sống, hoạt các vấn đề lâm sàng cần phải loại bỏ hoặc cải động thể chất) hoặc các khía cạnh của bệnh thiện. phải được cải thiện tiên lượng (tiến triển bệnh, • Hầu hết các BN có vài mục tiêu điều trị tử vong) • Không thể cải thiện các mục tiêu điều trị khác nhau chỉ với sự can thiệp trị liệu đơn lẻ Đặc điểm  Có những đặc điểm lâm sàng, sinh lý học,  Bản thân chúng có tác động lên 1 trong những sinh học hiện diện trong từng cá thể BN và mục tiêu điều trị( ví dụ: nhiều eosinophils, bệnh lý chúng có thể được định lượng qua các chỉ nhiều đợt kịch phát). điều trị dấu sinh học hoặc các test chẩn đoán cụ thể.  Điều trị, thông qua cải thiện các giá trị của các được  Phải có trị liệu hiệu quả để cải thiện các biến đặc điểm bệnh lý điều trị được, dẫn đến kết số này. quả là cải thiện một hoặc nhiều mục tiêu điều trị Luis Peres de Liano, Int J COPD 2020 10
  11. 1/14/2021 Tiêp cận mới: ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ ĐIỀU TRỊ ĐƯỢC Luis Peres de Liano, Int J COPD 2020 LABA/LAMA giảm tỷ lệ đợt cấp so với ICS/LABA SFC 50/500 μg b.i.d. (N=1544) IND/GLY 110/50 μg q.d. (N=1518) 5.0 Rate Ratio (95% CI) 0.89 (0.83 to 0.96) P=0.003 All exacerbations (annualized rate) 4.0 Giảm 11% 3.0 2.0 GLY: glycopyrronium; IND: indacaterol; SFC: salmeterol/fluticasone propionate 1.0 4,03 3,59 0 Analysis of the per protocol set (PPS) Per-protocol population = all patients in the modified intention-to-treat set without major protocol deviations, defined prior to unblinding Wedzicha JA. N Engl J Med. 2016 Jun 9;374(23):2222-34 11
  12. 1/14/2021 LABA/LAMA giảm tỷ lệ đợt cấp so với LAMA • SPARK đã chứng minh IND/GLY vượt trội glycopyrronium về tỷ lệ đợt cấp COPD trung bình - nặng (kết cục chính) 1.00 12% giảm, p=0.038 (kết cục chính) Tỉ lệ đợt cấp trung bình và năng 0.95 0.90 0.85 0.80 0 IND/GLY Glycopyrronium Open-label 110/50 μg q.d. 50 μg q.d. tiotropium 18 μg q.d. n=729 n=740 n=737 Wedzicha et al. Lancet Respir Med. 2013 May;1(3):199-209 UMEC/VI cải thiện chức năng phổi so với TIO 3 nghiên cứu ngẫu nhiên 24 tuần trên bệnh nhân COPD trung bình đến nặng có triệu chứng. Tiêu chí chính FEV1 đáy tại ngày 169 trên dân số ITT Phân tích tổng hợp của 3 thử nghiệm 250 ZEP1171151 1133602 1133742 2020663,4 LS mean change from baseline (ml) 200 146ml 112ml 90ml 60ml 95ml (p
  13. 1/14/2021 Cải thiện chức năng phổi UMEC/VI so với TIO/OLO 8-week open label, crossover trial in symptomatic moderate COPD not receiving ICS at inclusion in ITT population Trough FEV at week 8* Responder** analysis on trough FEV at week 8  1 1  Δ 52 mL (95% CI: 28, 77)  p 
  14. 1/14/2021 Kết luận  BN COPD có triệu chứng có sự suy giảm lâm sàng có ý nghĩa về tình trạng sức khỏe, HRQoL và tiến triển bệnh  Khó thở liên quan đến việc gia tăng các kết cục xấu của BPTNMT như đợt kịch phát, tỉ lệ nhập viện…  Tiếp cận điều trị sớm và phù hợp ngay từ đầu là quan trọng để cải thiện triệu chứng cũng như tiên lượng bệnh.  Cá thể hóa điều trị COPD dựa trên chiến lược tiếp cận điều trị các yếu tố có thể điều trị được nhằm tối ưu hóa điều trị bệnh nhân COPD. Xin cám ơn! 14
  15. 1/14/2021 NGĂN NGỪA SUY GIẢM LÂM SÀNG QUAN TRỌNG (Clinically Important Deterioration - CID ) TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH PGS.TS.BS. Nguyễn Hải Anh Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Bạch mai Định nghĩa COPD Định nghĩa • COPD là bệnh lý thường gặp, có thể phòng ngừa và điều trị được. Đặc trưng là các triệu chứng dai dẳng và giới hạn đường thở hoặc phế nang thường do tiếp xúc với hạt và khí độc hại kèm sự phát triển bất thường của phổi, các bệnh đồng mắc làm tăng tàn phế và tử vong của bệnh. Tần suất • Toàn cầu có khoảng 3 triệu người tử vong hàng năm • Tần suất ngày càng tăng do: hút thuốc lá tại các nước đang phát triển, lớn tuổi, môi trường. Tần suất tăng tới năm 2060 có khoảng 5,4 triệu người chết có liên quan tới COPD1,2 15
  16. 1/14/2021 Diễn tiến tự nhiên của BPTNMT COPD Viêm Tăng tiết nhầy Tắc nghẽn Đợt cấp Suy giảm thanh thải đàm Tiếp tục hút thuốc lá Đợt cấp Phì đại tuyến dưới niêm mạc Phá hủy phế nang Giảm oxy máu Đợt cấp Tử vong 10. The Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) 2011 Đánh giá BPTNMT như thế nào? Xác định chẩn Đánh giá mức Đánh giá triệu đoán bằng hô độ giới hạn chứng/nguy cơ hấp ký luồng khí đợt kịch phát Tiền sử đợt kịch phát trung bình/nặng GOLD FEV1 FEV1/FVC (% giá trị dự đoán) ≥2 hoặc ≥1 dẫn đến phải sau test giãn phế quản
  17. 1/14/2021 Management of Stable COPD ► Once COPD has been diagnosed, effective management should be  based on an individualized assessment to reduce both current  symptoms and future risks of exacerbations. © 2017 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease © 2019 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease Sự ổn định của bệnh qua chỉ số Clinically Important Deterioration (CID) • CID là 1 marker của sự ổn định của bệnh • Là một khái niệm dựa trên các kết cục cá nhân hơn là cộng đồng1,2 Các thoái triển quan trọng Nên có mục tiêu ngăn ngừa/làm chậm các diễn biến này? CID = có ít nhất 1 trong 3 diễn tiến bên dưới Mất/ sụt giảm Xuất hiện đợt cấp Thoái triển tình trạng sức khỏe chức năng hô hấp (đầu tiên) Tăng SGRQ score > 4 điểm Sụt giảm FEV1 >100 mL Đợt cấp TB/nặng CAT > 2 điểm So sánh nguy cơ về CID cũng là so sánh về hiệu quả của các phương pháp trị liệu để ngăn ngừa thoái triển ngắn hạn  và thất bại điều trị. 1. Naya I, Tombs L, Jones P. Short-term clinically important deterioration predicts long-term clinical outcome in COPD patients: A post-hoc analysis of the TORCH trial. Thorax. 2015;70(Suppl. 3):A34−A35; 2. 2. Singh D, Maleki-Yazdi MR, Tombs L, et al. Prevention of clinically important deteriorations in COPD with umeclidinium/vilanterol. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis. 2016;11:1413−1424. 17
  18. 1/14/2021 Tóm tắt khái niệm Sự suy giảm lâm sàng quan trọng CID  (Clinically Important Deterioration)  FEV1 một mình không thể hiện được hết Một chỉ số phối hợp đo lường được các mặt của tiến triển COPD  nhiều mặt của tiến triển COPD  Kết cục phức hợp CID gồm các đo lường chức năng phổi (FEV1) tình trạng sức khỏe (SGRQ) và đợt cấp Sự khác nhau của các trị Mỗi thành phần CID là Phức hợp CID có  CID nguy cơ Nguy cơ CID   liệu trên nguy cơ CID một dấu ấn độc lập của khả năng tiên lượng phân phân biệt biệt giữa giữa các các được báo cáo trong tăng hoạt động bệnh rộng hơn từng thành điều điều trị trị bằng bằng thuốc thuốc các nghiên cứu ngắn hạn phần riêng lẻ Trong tương lai, khái niệm CID có thể hỗ trợ các BS trong việc đánh giá toàn diện sức khỏe bệnh nhân trong thực hành lâm sàng thường quy Singh et al. Respiratory Research (2020) 21:134 Nguy cơ nhập viện và tử vong gia tăng giữa nhóm CID (+) vs. CID (‐) CID được định nghĩa là: suy giảm FEV1 >100ml hoặc SGRQ tăng >4 điểm hoặc một đợt kịch phát nặng/trung bình đầu tiên So sánh tình trạng CID của BN: TORCH 3 năm1 UPLIFT 4 năm2 ECLIPSE 3 năm1 CID+ (không ổn định) so với CID ‐ (ổn Đánh giá CID 6  Đánh giá CID Đánh giáCID định) thánga 6 thángb 12 thángc Mức độ tăng nguy cơ đợt kịch phát 55% * 67% * 181% * nặng nhập viện đầu tiên; Mức độ tăng nguy cơ tử vong 41% * 21% * 59% * Tất cả các nguy cơ tăng các biến cố thay đổi cuộc sống này đều có YNTK tên cả 3 thử nghiệm lâm sàng; p
  19. 1/14/2021 TORCH: đánh giá nguy cơ 3 năm dựa trên CID ngắn hạn trong 6 tháng Kết hợp tất cả các nhóm điều trị trong TORCH. Thời điểm 6 tháng, 2,870 (54%) BN có CID (CID+) và 2,422 (46%) có (CID−) Nguy cơ tương lai đợt kịch phát Nguy cơ tương lai tử vong do mọi nguyên 100 trong trị liệu 10 nhân trong trị liệu Tử vong do mọi nguyên nhân (% đối tượng) 90 BN CID+ (73%) BN CID+ (8.3%) Đối tượng ≥1 đợt kịch phát (%) 80 8 70 60 6 50 BN CID− (60%) 40 4 BN CID− (6.6%) 30 CID+ BN tang 61% nguy cơ của 1 đợt kịch phát (95% CI 50, 72%; p
  20. 1/14/2021 CA LÂM SÀNG  Bệnh nhân TRƯƠNG VĂN H Nam 79 tuổi CB hưu trí  Địa chỉ: Đồng Tâm – Hai Bà Trưng – Hà Nội  Nghề nghiệp: nguyên là bộ đội có liên quan đến hóa chất và hút thuốc là thụ động từ đồng nghiệp.  Bệnh nhân được chẩn đoán COPD GOLD4 nhóm D vào tháng 12/2019 tại Trung tâm hô hấp BV Bạch mai sau đợt cấp phải nhập viện.  Sau đó BN được theo dõi điều trị đều đặn hàng tháng, từ đó không có đợt cấp nào.  Bệnh lý khác: Lao phổi cũ không rõ bằng chứng vi khuẩn học. Rung nhĩ phát hiện cùng thời điểm tháng 12/2019, điều trị thường xuyên bằng Clopidogrel 75mg/ngày CA LÂM SÀNG  BN tái khám định kỳ vào 14/9/2020  Các thuốc đang điều trị:  1. Ventolin xịt khi khó thở.  2. Spiriva Respimat hít ngày 1 lần 2 nhát.  3. Bam bec 10mg/ngày.  4. Aspegic  Bệnh nhân vẫn còn cảm thấy khó thở, tăng lên khi gắng sức, ho khạc đờm vàng, không sốt. BN tự hạn chế các hoạt động và ngại đi ra khỏi nhà vì không yên tâm.  CAT 16 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2