intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 2 - TS. Lê Ngọc Thông

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

106
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam - Bài 2: Cấu trúc, chức năng xã hội của văn hóa" với mục tiêu xác định được hình thái và mô hình văn hóa; liệt kê được những thành tố của nền văn hóa; xác định cấu trúc, chức năng xã hội của văn hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Bài 2 - TS. Lê Ngọc Thông

  1. ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 11 v1.0015105206
  2. BÀI 2 CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA VĂN HÓA Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông v1.0015105206 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Xác định được hình thái và mô hình văn hóa. • Liệt kê được những thành tố của nền văn hóa. • Xác định cấu trúc, chức năng xã hội của văn hóa. v1.0015105206 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; • Xã hội học; • Văn hóa học. v1.0015105206 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. • Tham gia nghiên cứu thực tế và xây dựng bài học cho bản thân. v1.0015105206 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Cấu trúc của hệ thống văn hóa 2.2 Chức năng xã hội của văn hóa v1.0015105206 6
  7. 2.1. CẤU TRÚC HỆ THỐNG CỦA VĂN HÓA 2.1.1.Các quan điểm về cấu trúc hệ thống văn hóa 2.1.2. Cấu trúc của hệ thống văn hóa trong quan hệ với loại hình văn hoá v1.0015105206 7
  8. 2.1.1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC HỆ THỐNG VĂN HÓA Văn hóa là một Môi trường hệ thống Nguyên tắc Mỗi phân hệ văn hóa là Văn hóa hệ thống một hệ thống Văn hóa có quan hệ Đầu vào Hệ thống Đầu ra mật thiết với môi trường v1.0015105206 8
  9. 2.1.1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC HỆ THỐNG VĂN HÓA (tiếp theo) a. Mô hình văn hóa ứng xử Mô hình văn hóa ứng xử Mô hình văn hóa chức năng Điều kiện cụ thể Mô hình Mô hình văn hóa Văn hóa thành tố văn hóa Mô hình văn hóa giá trị Mô hình văn hóa phổ quát Mô hình văn hóa… v1.0015105206 9
  10. 2.1.1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC HỆ THỐNG VĂN HÓA (tiếp theo) Văn hóa Văn hóa tổ chức Văn hóa ứng xử với Văn hóa ứng xử với bản thân cộng đồng môi trường tự nhiên môi trường xã hội • Văn hóa nhận thức: • Văn hóa tận dụng • Văn hóa tận dụng môi nhận thức về vũ trụ, môi trường tự trường xã hội: Tiếp con người, xã hội. nhiên: ăn uống, giữ nhận ảnh hưởng văn • Văn hóa tổ chức đời gìn sức khỏe, mặc hóa Ấn Độ (Phật giáo, sống tập thể: nông và làm đẹp con nghệ thuật Chăm, văn thôn, đô thị, quốc gia. người, tạo các vật hóa Trung Hoa (Nho dụng hàng ngày. giáo, Đạo giáo), văn • Văn hóa tổ chức đời • Văn hóa đối phó với hóa phương Tây. sống cá nhân: tín ngưỡng, phong tục môi trường tự • Văn hóa đối phó với tập quán, giao tiếp nhiên: đối phó với môi trường xã hội: nghệ thuật. thiên tai, khí hậu, quân sự và ngoại giao. thời tiết. v1.0015105206 10
  11. 2.1.1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC HỆ THỐNG VĂN HÓA (tiếp theo) b. Mô hình văn hóa giá trị Hệ thống Hệ thống giá trị Hệ thống phi giá trị Hệ thống giá trị Hệ thống giá trị thiên tạo (tự nhiên) nhân tạo (xã hội) Hệ thống giá trị Hệ thống giá trị nhân tạo có tính nhân tạo không có lịch sử (văn hóa) tính lịch sử v1.0015105206 11
  12. 2.1.1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC HỆ THỐNG VĂN HÓA (tiếp theo) c. Mô hình thành tố v1.0015105206 12
  13. 2.1.1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC HỆ THỐNG VĂN HÓA (tiếp theo) d. Mô hình tổ chức Xã hội Nông thôn Đô thị Bộ phận Làng thuần nông Làng công thương Bộ phận kinh tế quản lý v1.0015105206 13
  14. 2.1.1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC HỆ THỐNG VĂN HÓA (tiếp theo) e. Mô hình chức năng Loại hình văn hóa Văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử Văn hóa Văn hóa tổ chức với môi trường với môi trường nhận thức cộng đồng tự nhiên xã hội Văn Văn Văn Văn Văn hóa hóa Văn hóa hóa tổ hóa Nhận Nhận tận đối hóa tổ đối chức tận thức thức dụng phó chức phó đời dụng về vũ về con môi môi đời với sống môi trụ người trường trường sống môi cá trường tự tự tập thể trường nhân xã hội nhiên nhiên xã hội v1.0015105206 14
  15. 2.1.1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC HỆ THỐNG VĂN HÓA (tiếp theo) f. Mô hình vận hành v1.0015105206 15
  16. 2.1.2. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG VĂN HÓA TRONG QUAN HỆ VỚI LOẠI HÌNH VĂN HÓA Văn hóa Văn hóa tổ chức Văn hóa ứng xử nhận thức cộng đồng Văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử Văn với môi trường với môi trường Văn hóa tổ tự nhiên xã hội Nhận Nhận hóa tổ chức thức thức chức đời về vũ về con đời sống trụ người sống Văn Văn Văn cá Văn tập thể hóa hóa hóa nhân hóa tận đối đối tận dụng phó phó dụng môi môi với môi trường trường môi trường tự tự trường xã hội nhiên nhiên xã hội v1.0015105206 16
  17. 2.1.2. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG VĂN HÓA TRONG QUAN HỆ VỚI LOẠI HÌNH VĂN HÓA (tiếp theo) a. Văn hóa nhận thức Đối tượng nhận thức Vũ trụ Con người v1.0015105206 17
  18. 2.1.2. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG VĂN HÓA TRONG QUAN HỆ VỚI LOẠI HÌNH VĂN HÓA (tiếp theo) • Nhận thức về bản thể vũ trụ: Triết lý âm dương  Tư duy lưỡng phân - lưỡng hợp của cư dân nông nghiệp: phân chia vũ trụ thành từng cặp biểu tượng vừa đối lập vừa thống nhất.  Âm và dương được xem là hai tố chất cơ bản hình thành nên vũ trụ vạn vật. Âm Dương Mẹ - Cha Đất – trời Mềm (dẻo) – Cứng (rắn) Thấp – Cao Tình cảm – Lí trí/vũ lực Lạnh – Nóng Chậm – Nhanh Phương Bắc – Phương Nam Tĩnh – Động Mùa đông – Mùa hạ Hướng nội – Hướng ngoại Đêm – Ngày Ổn định – Phát triển Tối – Sáng Số chẵn – Số lẻ Màu đen – Màu đỏ Hình vuông – Hình tròn v1.0015105206 18
  19. 2.1.2. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG VĂN HÓA TRONG QUAN HỆ VỚI LOẠI HÌNH VĂN HÓA (tiếp theo) • Nhận thức về con người:  Nhận thức về con người tự nhiên:  Con người là một tiểu vũ trụ, cũng có cấu trúc mô hình 5 yếu tố: ngũ tạng, ngũ phủ, ngũ quan, ngũ giác…  Ứng dụng: trong ăn uống, chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe (theo nguyên lý cân bằng âm dương).  Nhận thức về con người xã hội:  Mỗi cá nhân đều mang tính đặc trưng của 1 trong 5 hành, xác định theo hệ Can Chi;  Quan hệ giữa các cá nhân xác định theo quy luật tương sinh, tương khắc của Ngũ hành;  Ứng dụng: giải đoán vận mệnh con người (thuật tử vi, tướng số…) và dự đoán các mối quan hệ giữa cá thể và cộng đồng (tam hợp, tứ xung). v1.0015105206 19
  20. 2.1.2. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG VĂN HÓA TRONG QUAN HỆ VỚI LOẠI HÌNH VĂN HÓA (tiếp theo) b. Văn hóa tổ chức • Khái niệm về văn hóa tổ chức: Tập hợp những quan niệm chung của tập thể, của cộng đồng, được các thành viên hiểu ngầm với nhau thích hợp cho tổ chức riêng ấy.  Gồm: tín ngưỡng, thông lệ, hệ thống giá trị, quy chuẩn hành vi ứng xử và cách hoạt động riêng.  Tác dụng: Quy định mô hình hoạt động và cách ứng xử của các thành viên trong tổ chức. Văn hoá tổ chức đời sống tập thể Biểu hiện Văn hoá tổ chức đời sống cá nhân v1.0015105206 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2