intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)" biên soạn nhằm iúp học sinh nắm được công thức tính lập phương của một tổng và lập phương của một hiệu. Vận dụng kiến thức được học trong bài để giải các bài tập liên quan. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết giáo án tại đây nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU 
  2. Tiết 6 :  ĐẠI SỐ 8 NHỮNG HẰNG ĐẲNG  THỨC ĐÁNG NHỚ(TIẾP)
  3. Tiết 6, ĐẠI SỐ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1. Lập phương của một tổng ?1 2 Với a,b là hai số bất kì, tính: Với A và B là các biểu thức tùy  ý, ta có: ( A  +  B)   =  A3   +  3A 2B + 3AB2   +  B3 3  ( a + b) ( a + b) = ? Phát biểu đẳng thức trên bằng lời ?2
  4. Tiết 6, ĐẠI SỐ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1. Lập phương của một tổng Áp dụng: ?1 Với A và B là các biểu thức tùy  a) Tính ( x+1)3. ( ý, ta có: A  +  B)   =  A3   +  3A 2 B + 3AB2   +  B3 3 ?2 a) Tính ( x+1)3. b)Tính ( 2x+y)3. ( x  +  1) 3   =  x 3   +  3x 21 + 3x.12   +  13 = x 3   +  3x 2  + 3x.  +  1 b)Tính ( 2x+y)3. Giải:   ( 2x  +  y )   =   ( 2x )  +  3 ( 2x ) y + 3.2x.y 2   +  y 3 3 3  2 = 8x 3   +  12x 2 y + 6xy 2   +  y3
  5. Tiết 6, ĐẠI SỐ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1. Lập phương của một tổng ?3 2. Lập phương của một  Với a,b là hai số bất kì, tính: [a +(­  hiệu b)] 3 = ? ?3 Cách 1: Vận dụng công thức  Với A và B là các biểu thức  tính lập phương của một tổng tùy ý, ta có: ( A  ­  B) Có [a +(­ b)] 3  = a3 + 3a2 (­b) + 3a (­ 3 3  2 2 3   =  A  ­  3A B + 3AB   ­  B b)2 +(­b3)   ?4 = a3 ­ 3a2ể Cách 2: Có th                     b + 3a b  tính:         (a ­  2  ­b3  b)(a ­b)2 =? ?4 Phát biểu đẳng thức trên  bằng lời
  6. Tiết 6, ĐẠI SỐ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1. Lập phương của một  tổng 2. Lập phương của một  c) trong các khẳng định sau, khẳng  hiệu ?3 định nào đúng Với A và B là các biểu thức  tùy ý, ta có: 1) ( 2x­1)2 = (1 – 2x)2 Đ ( A  ­  B )   =  A  ­  3A B + 3AB   ­  B 3 3  2 2 3 ?4 3  2) ( x ­ 1) 3  = (1 – x) 3 1 a) Tính:  (x ­      ) S Giải: 3  3) ( x + 1)3 = (1 + x)3 Đ 3 2 3 � 1� 1 �1 � �1 �   �x  ­  � = x 3  ­ 3x 2 .  + 3x � �­  � � 4) x2 ­1 = 1­ x2 � 3� 3 �3 � �3 � S 1 1                   =  x 3  ­ x 2 +  x ­  3 27 2) ( x ­ 3)2 = x2 ­ 2x + 9 S b) Tính: (x  ­ 3y )3. Giải:  (x  ­ 3y )3  = x3 – 3.x23y  +3x(3y)2 ­ (3y)3 = x  – 9.x2y  +27xy2 ­ 27y3                                   3
  7. Tiết 6, ĐẠI SỐ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1. Lập phương của một  tổng 2. Lập phương của một  Hãy nêu ý kiến của em về quan  hiệu ?3 h ệ củ a ( A­ B) 2  v ớ i ( B­ A) 2 , ( A­  B)3 với ( B­ A)3? Với A và B là các biểu thức  Có:   ( A­ B) 2  = ( B­ A) 2 ( tùy ý, ta có: A  ­  B )   =  A 3   ­  3A 2B + 3AB2   ­  B3 3 ?4          ( A­ B)3 = ­( B­ A)3 1 3 a) Tính:  (x ­      ) Tổng quát:    3 Giải: 3 2 3      ( A­ B)2k = ( B­ A)2k � 1� 1 �1 � �1 �   �x  ­  � = x 3  ­ 3x 2 .  + 3x � �­  � � � 3� 3 �3 � �3 �       ( A­ B)2k+1 = ­( B­ A)2k+1 1 1                   =  x 3  ­ x 2 +  x ­  3 27 b) Tính: (x  ­ 3y )3. Giải:  (x  ­ 3y )3  = x3 – 3.x23y  +3x(3y)2 ­ (3y)3 = x  – 9.x2y  +27xy2 ­ 27y3                                   3
  8. Tiết 6, ĐẠI SỐ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1. Lập phương của một tổng Bài 26 –sgk tr 14 ý a.     2. Lập phương của một hiệu 2 3 (2x +3y) 3. Luyện tập Giải:   ( 2 x  + 3 y )  =  ( 2x )  + 3 ( 2x ) .3 y  + 3.2x ( 3 y ) +  ( 3 y ) 3 Bài 26 –sgk tr 14 ý a.     2 3 2 2 3 Áp dụng bài 28 –sgk tr 14                        =  8x 3  + 36 x 2 y+ 54xy 2 + 27 y 3  Giải:  ý a)Giá trị biểu thức: Áp dụng bài 28 –sgk tr 14      x3 + 12x2 + 48x + 64   = ( x+4)3  = ( 6 + 4)3    Tính giá trị biểu thức           = 103 = 1000, tại x = 6.  Giải:  ý b)Giá trị biểu thức: a) x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6  x3 ­ 6x2 + 12x – 8 = ( x­ 2)3  b) x3 ­ 6x2 + 12x – 8 tại x = 22 = ( 22 – 2 )3 =203 = 8000,  tại x = 22
  9. CỦNG CỐ 1. Lập phương của một tổng Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có: ( A  +  B)   =  A3   +  3A 2B + 3AB2   +  B3 3 2. Lập phương của một hiệu ( A  ­  B) 3   =  A3   ­  3A 2 B + 3AB2   ­  B3
  10. Hướng dẫn về nhà: • Học thuộc hai hằng đẳng thức trên. • Làm bài tập: 27,29 sgk tr 14.    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2