intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Di truyền học và sinh học phân tử: Chương 2 - Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

15
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Di truyền học và sinh học phân tử: Chương 2 - Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền" trình bày các nội dung chính sau: Thành phần và cấu trúc của DNA, RNA; Cấu trúc và chức năng của gen. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Di truyền học và sinh học phân tử: Chương 2 - Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền

  1. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền
  2. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền
  3. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền Nội dung 1. Thành phần và cấu trúc của DNA, RNA 1.1. Nucleotide 1.2. Cấu trúc và đặc điểm của mạch nucleic acid 1.3. Các dạng cấu trúc DNA, RNA 2. Cấu trúc và chức năng của gen 2.1. Gen 2.2. Bộ gen của prokaryote 2.3. Bộ gen của eukaryote 2.4. Các cấu trúc đặc biệt trên DNA
  4. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền 1.1 Nucleotide - Đường - Base - Phosphate
  5. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền Đường
  6. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền Bazơ nitơ
  7. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền
  8. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền
  9. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền
  10. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền 1.2 Cấu trúc và đặc điểm của mạch nucleic acid Liên kết phospho diester
  11. 1.2 Cấu trúc và đặc điểm của mạch nucleic acid
  12. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền Lực liên kết duy trì cấu trúc xoắn kép của DNA 1. Tương tác kỵ nước (hydrophobic interaction) Sự kết cặp của các base nitơ tạo ra một môi trường kỵ nước bên trong phân tử DNA, trong khi đó bên ngoài là môi trường ưa nước 2. Tương tác kết cặp (stacking interaction) - Là tương tác quan trọng nhất duy trì cấu trúc soắn kép của DNA - Cường độ của tương tác phụ thuộc vào base 2. Liên kết hydro Hình thành giữa các base nitơ bổ sung
  13. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền Geometry attribute: A-form B-form Z-form Helix sense right-handed right-handed left-handed Repeating unit 1 bp 1 bp 2 bp Rotation/bp 33.6° 35.9° 60°/2 Mean bp/turn 11 10.5 12 Inclination of bp to +19° −1.2° −9° axis Rise/bp along axis 2.4 Å 3.4 Å 3.7 Å Rise/turn of helix 24.6 Å 33.2 Å 45.6 Å Mean propeller +18° +16° 0° twist pyrimidine: anti, Glycosyl angle anti anti purine: syn C: C2'-endo, Sugar pucker C3'-endo C2'-endo G: C2'-exo Diameter 26 Å (2.6 nm) 20 Å (2.0 nm) 18 Å (1.8 nm
  14. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền Tính chất cơ bản của DNA DNA tích điện (-) do nhóm phosphate:  điện di trên gel (DNA electrophoresis), Nguyên tắc tạo liên kết giữa các bazơ bổ sung  Lai – sao chép DNA, phiên mã, dịch mã  DNA microarrays, lai blot, PCR  Liên kết C-G chặt chẽ hơn A-T (3 liên kết H), tm Tương tác DNA-protein  Điều hòa phiên mã Polymer hóa DNA tạo liên kết phosphodiester giữa gốc -P của C5’ với gốc -OH tại vị trí C3’, kéo dài mạch DNA Hai sợi DNA có thể biến tính hoặc tái kết hợp (nhiệt độ appx.100oC, hoặc pH thấp)  Sao chép DNA  Nhiệt độ nóng chảy tm (phụ thuộc tỉ lệ C-G, kích thước, lực ion)  Lai nucleotit
  15. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền
  16. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền 1.3 Cấu trúc và đặc điểm RNA
  17. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền 1.3 Cấu trúc và đặc điểm RNA
  18. Chương 2. Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền 1.3 Cấu trúc và đặc điểm RNA
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2