intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Địa lí lớp 10 bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng" giúp các em học sinh trình bày được các khái niệm thổ nhưỡng (đất), độ phì của đất, thổ nhưỡng quyển. Biết được các nhân tố hình thành đất, hiểu được vai trò của mỗi nhân tố trong sự hình thành đất. Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu, giải thích kênh hình, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố đối với sự hình thành đất...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lí lớp 10 bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH KHỐI 10
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Thổ nhưỡng (đất) THỔ NHƯỠNG 2. Độ phì 3. Thổ nhưỡng quyển 1. Đá mẹ 2. Khí hậu 3. Sinh vật CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT 4. Địa hình 5. Thời gian 6. Con người
  3. I. THỔ NHƯỠNG (ghép với ND Bài 18) Quan sát những hình ảnh bên, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về thổ nhưỡng (đất) ?
  4. I. THỔ NHƯỠNG 1.Thổ nhưỡng: là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa, đặc trưng bởi độ phì. 2. Độ phì: là khả năng cấp nước, nhiệt, khí và các chất cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
  5. 10 VỊ TRÍ CỦA LỚP PHỦ THỔ NHƯỠNG Thổ nhưỡng quyển là gì ? Xác định vị trí của nó?
  6. Lớp phủ thổ nhưỡng Lớp vỏ phong hóa Đá gốc
  7. I. THỔ NHƯỠNG 1.Thổ nhưỡng: 2. Độ phì: 3.Thổ nhưỡng quyển: Lớp vật chất tơi xốp nằm trên bề mặt lục địa (nơi tiếp xúc giữa thạch quyển, khí quyển, sinh quyển).
  8. Cây lúa Cây cà phê
  9. II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT (HS TỰ HỌC) …………………...... 1. Đá mẹ QUÁ …………………...... 2. Khí hậu …………………...... TRÌNH NHÂN 3. Sinh vật …………………...... HÌNH TỐ 4. Địa hình …………………...... THÀNH 5.Thời gian …………………...... ĐẤT 6.Con người
  10. 1. ĐÁ MẸ Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất. Cung cấp vc vô cơ Đá mẹ Đất Quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến tính chất của đất.
  11. 2. KHÍ HẬU KH ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất là nhiệt và ẩm. Ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp Khí hậu Đất KH ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất thông qua lớp phủ thực vật.
  12. 3. SINH VẬT SV đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất Thực vật cung cấp vc hữu cơ Vi sinh vật tổng hợp thành mùn Động vật biến đổi Đất tính chất đất Sinh vật
  13. 4. ĐỊA HÌNH Ở vùng núi cao, nhiệt độ thấp nên quá trình hình thành đất diễn ra chậm. Địa hình dốc làm cho đất dễ bị xói mòn, tầng đất mỏng. Địa hình bằng phẳng quá trình bồi tụ chiếm ưu thế tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng.
  14. 5. THỜI GIAN Đá gốc biến thành đá cần có thời gian Tuổi của đất là thời gian hình thành đất Tuổi tuyệt đối của đất là thời gian kể từ khi đất được hình thành cho đến nay Đất Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành dài hay ngắn, mặt khác còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động.
  15. 6. CON NGƯỜI Tác động tích cực làm cho đất tốt lên Tác động tiêu cực làm cho đất xấu đi Đất
  16. Nhóm Nhân tố Ảnh hưởng 1 Đá mẹ - Quá trình hình thành đất - Ảnh hưởng của đá mẹ đến đặc điểm của đất. 2 Khí hậu - Quá trình hình thành đất 3 Sinh Vật - Quá trình hình thành đất. - Cho một số ví dụ 4 Địa hình - Quá trình hình thành đất. - Cho một số ví dụ 5 Thời gian - Quá trình hình thành đất 6 Con người - Những hoạt động tích cực và tiêu cực đất
  17. Câu 1: Thổ nhưỡng là: A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa , được hình thanh từ quá trinh phong hóa đá. B. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa , được đặc trưng bởi độ phì. C. Lớp vật chất vụn bở , trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt. D. Lớp vật chất tự nhiên , được con người cải tạo và đưa vào sản xuất nông nghiệp. Câu 2: Tác động trước tiên của nhiệt và ẩm tới quá trình hình thành của đất là A. Làm cho đá gốc bị phá hủy thành các sản phẩm phong hóa. B. Giúp hòa tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất. C. Tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ trong đất. D. Giúp cho đất chở nên tơi xốp hơn.
  18. Câu 3: Trong quá trình hình thành đất, vi sinh vật có vai trò A. Cung cấp vật chất vô cơ cho đất. B. Phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn. C. Bám vào các khe nứt của đá, làm phá hủy đá. D. Hạn chế việc sói mòn đất và góp phần làm biến đổi tính chất của đất. Câu 4: So với miền núi thì miền đồng bằng thường có A. Tầng đất mỏng hơn và cũng ít chất dinh dưỡng hơn. B. Tầng đất mỏng hơn nhưng giàu chất dinh dưỡng hơn. C. Tầng đất dày hơn nhưng nghèo chất dinh dưỡng hơn. D. Tầng đất dày hơn và cũng nhiều chất dinh dưỡng hơn.
  19. Câu 5: Các địa quyển có sự tiếp xúc với thổ nhưỡng quyển là A. Khí quyển, thạch quyển, sinh quyển , thủy quyển. B. Khí quyển, thạch quyển, sinh quyển. C. Khí quyển, thạch quyển, thủy quyển. D. Thạch quyển, sinh quyển, thủy quyển.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2