Bài giảng Điện động lực: Từ trường trong vật chất - TS. Ngô Văn Thanh
lượt xem 14
download
Bài giảng "Điện động lực: Từ trường trong vật chất" trình bày các nội dung: Độ từ hóa, trường của vật thể từ hóa, trường bổ trợ H, môi trường tuyến tính và không tuyến tính. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điện động lực: Từ trường trong vật chất - TS. Ngô Văn Thanh
- ĐIỆN ĐỘNG LỰC TS. Ngô Văn Thanh Viện Vật Lý Hà Nội - 2015
- 2 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 Tài liệu tham khảo [1] David J. Griffiths (2013), Introduction to electrodynamics, Pearson Education. [2] Nguyễn Văn Thỏa (1978), Điện động lực học, NXB ĐH và THCN [3] Đào Văn Phúc (1978), Điện động lực học, NXB GD. [4] Nguyễn Hữu Mình (1983), Bài tập Vật lý lý thuyết, NXB GD [5] Nguyễn Phúc Thuần (1996), Điện động lực học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Chí (1998), Điện động lực học, Tủ sách trường ĐHKH Tự nhiên Tp HCM [7] Võ Tình, Giáo trình Điện động lực học, ĐHSP Huế. Website : http://iop.vast.ac.vn/~nvthanh/cours/diendongluc/ Email : nvthanh@iop.vast.ac.vn
- 3 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 TỪ TRƯỜNG TRONG VẬT CHẤT 1. Độ từ hóa 2. Trường của vật thể từ hóa 3. Trường bổ trợ H 4. Môi trường tuyến tính và không tuyến tính
- 4 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Độ từ hóa Nghịch từ, thuận từ, sắt từ Trong nguyên tử, các điện tử quay xung quanh hạt nhân, đồng thời quay quanh trục của nó. • Điện tích chuyển động sinh ra dòng. Xét hệ vĩ mô: dòng điện kín rất bé, xem như lưỡng cực từ, thường thì chúng triệt tiêu lẫn nhau Khi có mặt của từ trường, có sự sắp xếp lại định hướng của các lưỡng cực từ này, và môi trường trở thành phân cực từ hay còn gọi là bị từ hóa. • Thuận từ : độ từ hóa song song với từ trường ngoài • Nghịch từ : độ từ hóa đối song với từ trường ngoài • Sắt từ : vật liệu vẫn giữ được độ từ hóa sau khi ngắt từ trường.
- 5 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Độ từ hóa Moment xoắn và lực trong lưỡng cực từ Xét mô hình một dòng kín Tạo bởi các dòng kín hình chữ nhật Chọn gốc tọa độ tại tâm của vòng Vòng đặt nghiêng 1 góc so với trục z theo phương y Xét từ trường được áp vào theo phương z Lực tác dụng lên 2 cạnh nghiêng triệt tiêu lẫn nhau
- 6 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Độ từ hóa Lực của từ trường gây ra moment xoắn Biên độ của lực tác dụng lên mỗi cạnh b: Thay vào ta có hoặc m = (I a b) được gọi là moment lưỡng cực từ của vòng. • Moment xoắn song song với từ trường, nó đặc trưng cho thuận từ Trong từ trường đều, tổng hợp lực tác dụng lên vòng dây kín bằng 0 Trường hợp từ trường không đều. Với vòng dây kín hình tròn, ta có Trường hợp vòng vô cùng bé
- 7 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Độ từ hóa Ảnh hưởng của từ trường lên quỹ đạo nguyên tử Giả thiết : chuyển động quỹ đạo là một đường tròn bán kính R Chu kỳ chuyển động của điện tử: Chuyển động của điện tử gây ra dòng điện đều Moment lưỡng cực quỹ đạo Gia tốc hướng tâm của điện tử chống lại lực điện riêng: Lực điện riêng tác dụng lên điện tử
- 8 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 1. Độ từ hóa Khi có mặt của từ trường B, có thêm thành phần lực Lorentz. • Giả thiết là từ trường vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, viết lại biểu thức suy ra Giả thiết là sự chênh lệch vận tốc không quá lớn, ta có Từ trường làm tăng vận tốc của điện tử. Sự thay đổi của moment lưỡng cực từ Độ lệch của lưỡng cực từ đối song với từ trường, nó đặc trưng cho nghịch từ Độ từ hóa : Định nghĩa: được xác định bởi moment lưỡng cực từ trên một đơn vị thể tích Ký hiệu :
- 9 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Trường của vật thể từ hóa Dòng vỏ (bao) Xét một mẩu vật liệu từ hóa Thế vector của một lưỡng cực đơn Mỗi một yếu tố thể tích mang theo một đơn vị moment lưỡng cực từ Thế vector toàn phần: Sử dụng thủ thuật toán học : suy ra Lấy tích phân từng phần:
- 10 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Trường của vật thể từ hóa Biến đổi tiếp tích phân Tương tự ta đặt dòng khối và dòng bề mặt Cuối cùng ta viết lại
- 11 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Trường của vật thể từ hóa Bản chất Vật lý của dòng vỏ (bao) Vật liệu từ hóa có thể được xét như một dải bằng kín Xét một mẩu vật liệu từ có diện tích mặt a, với độ từ hóa M • Moment lưỡng cực: • Dòng bề mặt Chú ý: hai mặt trên và dưới của mẩu vật liệu từ không có dòng • Vector độ từ hóa song song với vector pháp tuyến
- 12 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 2. Trường của vật thể từ hóa Khi từ trường không đều, dòng bên trong vật từ hóa không triệt tiêu lẫn nhau Xét hai khối từ lân cận nhau có độ từ hóa khác nhau Tại mặt đối diện nhau, có dòng chảy theo phương x Dòng mật độ khối theo phương x: Tương tự nếu như trường không đều theo phương z ta lại có thêm một lượng Tổng hợp 2 trường hợp, ta có hoặc là: Dòng vỏ là một đại lượng bảo toàn
- 13 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 3. Trường bổ trợ H Định luật Ampere trong vật liệu từ hóa Dòng toàn phần Jf : là dòng tự do, tác dụng từ bên ngoài Dòng vỏ là do sự từ hóa gây ra xuất phát từ sự sắp xếp của các lưỡng cực từ. Viết lại định luật Ampere Biến đổi toán học Ký hiệu đại lượng H ta viết lại Biểu diễn tích phân • Ifenc là dòng tự do toàn phần xuyên quà vòng Ampere
- 14 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 3. Trường bổ trợ H Điều kiện biên Điều kiện biên viết cho H và dòng tự do Thành phần pháp tuyến của H Thành phần tiếp tuyến của H Như vậy, các điều kiện biên của H sẽ thuận lợi hơn B khi xét trường hợp từ trường trong vật liệu. Thành phần pháp tuyến của B Thành phần tiếp tuyến của B
- 15 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 4. Môi trường tuyến tính và không tuyến tính Độ cảm từ và từ môi Đối với các vật liệu thuận từ và nghịch từ, khi B = 0 thì M = 0 Biểu thức vector độ từ hóa • được gọi là độ cảm từ Độ cảm từ là một đại lượng không thứ nguyên • Thuận từ : khi độ cảm từ lớn hơn 0 • Nghịch từ : khi có độ cảm từ âm Vật liệu thỏa mãn phương trình trên được gọi là môi trường tuyến tính Từ trường toàn phần Trong đó • được gọi là từ môi của vật liệu • 0 là từ môi của không gian tự do
- 16 Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2015 4. Môi trường tuyến tính và không tuyến tính Sắt từ Đối với môi trường không tuyến tính Khi không có từ trường ngoài Có sự sắp xếp định hướng của các lưỡng cực từ theo từng mảng bé (domain). Tồn tại độ từ hóa tự phát. Hiện tượng từ trễ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Điện động lực: Từ trường tĩnh - TS. Ngô Văn Thanh
19 p | 119 | 13
-
Bài giảng Vật lý thống kê: Chương 1 - Nguyễn Hồng Quảng
30 p | 136 | 11
-
Bài giảng Điện động lực - Ngô Hải Đăng
46 p | 111 | 10
-
Bài giảng Điện động lực: Sóng điện từ - TS. Ngô Văn Thanh
41 p | 107 | 9
-
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 2: Liên kết trong tinh thể
30 p | 34 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết trường điện từ: Lực từ & điện cảm - Nguyễn Công Phương
72 p | 78 | 8
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2 - Chuyên đề: Từ trường tĩnh
37 p | 162 | 7
-
Bài giảng Vật lý 1: Chương 8 - Nguyễn Xuân Thấu
37 p | 70 | 6
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 4: Từ trường tĩnh
39 p | 24 | 5
-
Bài giảng Vật lý đại cương A2: Chương 1 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ
17 p | 120 | 4
-
Bài giảng Phát xạ nhiệt điện tử
21 p | 75 | 4
-
Bài giảng Lực và chuyển động - Bài 0: Bài mở đầu
18 p | 10 | 3
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 5 - Th.S Đỗ Quốc Huy
37 p | 11 | 3
-
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường tĩnh
40 p | 23 | 2
-
Bài giảng Vật lý 1: Chương 10 - Lê Quang Nguyên
6 p | 24 | 2
-
Bài giảng Nhiệt động lực học hóa học
51 p | 3 | 2
-
Bài giảng Vật lý đại cương A2: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Ngọc Nữ
11 p | 77 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn