Bài giảng điện tử Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc
lượt xem 14
download
Bài giảng điện tử Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc tập trung trình bày các vấn đề về tính tương đối của chuyển động; công thức cộng vận tốc. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng điện tử Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc
- BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
- I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG III. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
- I/ Tính tương đối của chuyển động 1. Tính tương đối của quỹ đạo Khi xe đứng yên và người trên xe tung bóng lên thẳng Đối với người đứng bên đường và đứng trên xe, quỹ đạo của bóng là hình Người đứng bêngì? đường và trên xe đều thấy quả bóng chuyển động lên, xuống theo đường thẳng đứng.
- I/ Tính tương đối của chuyển động 1. Tính tương đối của quỹ đạo Khi xe chuyển động thẳng đều và người trên xe tung bóng lên thẳng đứng Đối với người đứng trên xe, quỹ đạo của bóng là hình gì? Người đứng trên xe thấy quả bóng chuyển động lên, xuống theo đường thẳng đứng.
- I/ Tính tương đối của chuyển động 1.Khi Tínhxetương chuyển đốiđộng của thẳng quỹ đạođều và người trên xe tung bóng lên thẳng đứng Người đứng bên đường thấy quả bóng chuyển động theo quỹ đạo parabol. Đối với người đứng bên đường, quỹ đạo của bóng là hình gì?
- Tiếp tục
- I/ Tính tương đối của chuyển động 1. Tính tương đối của quỹ đạo Nhận xét: o Trong hệ quy chiếu gắn với xe, quả bóng đi lên rồi đi xuống trên một đường thẳng đứng o Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đường, quả bóng bay lên theo quỹ đạo parapol . Kết luận: Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.
- I/ Tính tương đối của chuyển động 1. Tính tương đối của vận tốc Một Đối với ô tôô tô đang thì tài chuyển xế chuyển động động trên với đườngvận với tốc bằng vận tốc 54km/h, không cònđốivới vớingười ô tô và đứng người venđứng đường ven thìđường tài xế thì chuyển tài xế chuyển động vớiđộng vận với tốc vận 54 km/h tốc làcùng bao vận nhiêu? tốc của ô tô. Kết luận: vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
- II/ Công thức cộng vận tốc 1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động Bài toán: Một chiếc thuyền đang chạy trên dòng sông. Ta xét chuyển động của thuyền trong hai hệ quy chiếu: - Hệ quy chiếu (xOy) gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên. - Hệ quy chiếu (x’O’y’) gắn với một vật trôi theo dòng nước là hệ quy chiếu chuyển động.
- 2. Công thức cộng vận tốc a. Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều Thuyền chạy xuôi dòng nước Ta gọi: • vtb : vận tốc của thuyền đối với bờ,tức là đối với hệ quy chiếu đứng yên; là vận tốc tuyệt đối • vtn : vận tốc của thuyền đối với nước, túc là đối với hệ quy chiếu chuyển động; là vận tốc tương đối • vnb : vận tốc của nứơc đối với bờ, dó là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên; là vận tốc kéo theo.
- 2. Công thức cộng vận tốc a. Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều Thuyền chạy xuôi dòng nước Theo công thức cộng vector ta dễ dàng có được: vtb vtn vnb Hệ thức này có thể viết dưới dạng: + v1,3 v1, 2 v2,3 (6.1) v1, 2 v2 , 3 Trong đó: số 1 ứng với vận chuyển động, số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động, số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng v1,3 yên
- 2. Công thức cộng vận tốc a. Trường hợp các vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo. Thuyền chạy ngược dòng nước: v tn v nb Về độ lớn:|vtb| = |vtn| - |vnb| Tuy nhiên dưới dạng vector ta vẫn phải viết: vtn + vtb vtn vnb Kết luận: (6.1) là công thức cộng vận tốc. Vận tốc tuyệt v tb vnb đối bằng tổng vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo
- A Bài tập vận dụng: Bài 1: Một chiếc phà luôn luôn hướng mũi theo phương vuông góc với bờ sông chạy sang bờ bên kia với vận tốc 10 km/h đối với nước A/ sông. Cho biết nước sông chảy với vận tốc 5 km/h. Xác B định vận tốc của phà đối với một người đứng trên bờ? Giải: v1,3 : vận tốc tuyệt đối của phà đối với bờ v1,2 : vận tốc tương đối của phà đối với nước sông v2,3 : vận tốc kéo theo của nước sông đối với bờ. v1,3 = v1,2 + v2,3 Về độ lớn: v21,3 = v21,2 + v22,3 . Suy ra v1,3 …..
- Bài 2: Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy: 10 12 13 14 15 16 17 18 19 20 11 0 ss 1 2 3 4 5 6 7 8 9 ?????????????????? A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mạt Trời D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
- Bài 3: Chọn phát biểu Đúng A. Gấu đứng yên so với chim và chuyển động so với hổ B. Hổ đứng yên so với chim và chuyển động so với gấu 10 12 13 14 15 16 17 18 19 20 11 0 ss 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C. Chim chuyển động so với hổ, hổ chuyển động so với chim D. Gấu đứng yên so với chim và hổ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
34 p | 466 | 56
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI - XVIII
30 p | 488 | 56
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 31: Hiện tượng quang điện trong
26 p | 422 | 53
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 21: Quang hợp
25 p | 501 | 48
-
Bài giảng Tính tương đối của chuyển động - CT vận tốc - Vật lý 10 - GV. L.N.Trinh
33 p | 293 | 46
-
Bài 61: Trái đất và hành tinh trong hệ mặt trời - Bài giảng điện tử Tự nhiên xã hội 3 - T.B.Minh
38 p | 256 | 45
-
Bài giảng Sinh học 8 bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
16 p | 420 | 36
-
Bài giảng Diện tích của một hình - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
12 p | 262 | 32
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 1 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
18 p | 431 | 31
-
Bài giảng Sinh học 6 bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
15 p | 520 | 27
-
Bài giảng Công nghệ 8 bài 5: Bài tập thực hành - Đọc bản vẻ các khối đa diện
17 p | 555 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Tương tư - Nguyễn Bính
40 p | 203 | 17
-
Bài giảng Địa lý 10 bài 4: Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
19 p | 263 | 12
-
Bài giảng Phép trừ hai số nguyên - Toán 6 - GV.Tr.M.Phi
13 p | 168 | 8
-
Bài 1: Đo độ dài - Bài giảng điện tử Vật lý 6 - B.Q.Thanh
10 p | 157 | 7
-
Bài giảng Toán 5 chương 3 bài 11 : Diện tích xung quanh - diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
26 p | 138 | 6
-
Bài giảng Cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
14 p | 88 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn