intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tính tương đối của chuyển động - CT vận tốc - Vật lý 10 - GV. L.N.Trinh

Chia sẻ: Lê Ngọc Trinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

293
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là những slide bài giảng Tính tương đối của chuyển động-Công thức vận tốc nhằm giúp các bạn học sinh trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động trong những trường hợp cụ thể chỉ ra đâu là hệ qui chiếu đứng yên, đâu là hệ qui chiếuchuyển động. Viết được công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tính tương đối của chuyển động - CT vận tốc - Vật lý 10 - GV. L.N.Trinh

  1. VẬT LÝ 10 BÀI :6
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ. 1 2 ? 3 4
  3. BÀI 6 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC. I. Tính tương đối của chuyển động. II. Công thức cộng vận tốc.
  4. kiĨm tra bµi cị. C2: ChuyĨn ®éng c¬ häc lµ g× ? Lµm thÕ nµo ®Ĩ biÕt ®­ỵc mét vËt chuyĨn ®éng hay ®øng yªn so víi ­Trả lời:kh¸c? vËt + Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. + Muốn biết được một vật có chuyển động hay không ta ph ải ta phải so sánh xem vị trí của nó có thay đổi so với v ật khác theo th ời gian hay không . !
  5. kiĨm tra bµi cị. C1:Em h·y cho biÕt, hƯ quy chiÕu lµ g×? ­Trả lời: Hệ quy chiếu là một hệ gồm: + Một hệ trục toạ độ gắn vào vật mốc. + Một mốc thời gian. + Một đồng hồ dùng để đo thời gian. !
  6. kiĨm tra bµi cị. C3: Quü ®¹o chuyĨn ®éng lµ g×? Trong thùc tÕ c¸c em hay gỈp nh÷ng d¹ng nµo? ­Trả lời: + Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuy ển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động. + Trong thực tế thường gặp: Đường thẳng; đường cong; đường tròn… !
  7. c¸ch tÝnh ®é lín cđa vÐc t¬ tỉng. C4: Cho đẳng thức sau: a = b +c Nêu cách tính độ lớn của vécatrong các trường hợp: tơ + Hai véc tơ thành phần cùng phương cùng chiều. + Hai véc tơ thành phần cùng phương ngược chiều. + Hai véc tơ thành phần vuông góc nhau. ­Trả lời: ! + TH1: a = b + c + a = b− c TH2: + TH3: a2 = b2 + c2 Trong đó: a, b, c lần lượt là độ lớn của các véc tơ tương ứng.
  8. Bµi 6: TÝnh t­¬ng ®èi cđa chuyĨn ®éng. C«ng thøc céng vËn tèc.    I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA vtb =vtn +vnb CHUYỂN tươNG. ối của quỹ 1. Tính ĐỘ ng đ    đạo.Kết luận: SGK. hay ⇒ v1,3 =v1,2 +v2,3 2. Tính tương∆iối của vận đ Ta có: v1,3 = v1 + v2,3 e tc = − L W = Li ( 25.4 ) 1,2 2 ∆t tốc. Kết luận: SGK. b. Trường hợ2p vận tốc tương đối cùng phương ngược chiều với vận tốc Tóm lại: Quỹ đạo và vận tốc kéo theo. của cùng một vật chuyển động Ta có: |v1,3| =| v1,2 – v2,3| đối với các hệ quy chiếu khác Tổng nhau thì khác nhau. quát: v =v +v 1,3 1,2 2,3 II. CÔNG THỨC CỘNG Với: |v1,2 – v2,3| ≤ v1,3 ≤ v1,2 + v2,3 VẬN TỐC. chiếu đứng yên và 1. Hệ quy Nếu: v1,2 ⊥ v 2,3 hệ quyvchiv1,2u chuyển động. ế + v 2,3 1,3 = Thì v21,3 = v21,2 + v22,3 Định nghĩa: SGK. Tóm lại: v21,3= v21,2 + v22,3 + 2cosα ( ) 2. Công thức cộng vận tốc. a. Trường hợp các vận tốc cùng Với: α = v1,2 , v 2,3 phương cùng chiều.
  9. C1: Qua hai thí dụ trên em có nhận xét gì về hình d ạng qu ỹ đạo của trái bóng? Từ đó rút ra nhận xét về tính tương đối của quỹ đạo. Trả lời: + Hình dạng quỹ đạo của trái bóng trong hai thí dụ trên là khác nhau. + Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.
  10. C1: Qua các thí dụ trên em có nhận xét gì về vận t ốc c ủa một vật chuyển động? Từ đó rút ra nhận xét về tính tương đối của vận tốc. Trả lời: + Vận tốc của vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – vận tốc có tính tương đối.
  11. C1: Qua các thí dụ trên em hãy cho biết th ế nào là h ệ quy chiếu đứng yên, hệ quy chiếu chuyển động? Trả lời: + Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật mốc là vật đứng yên. + Hệ quy chiếu chuyển động là hệ quy chiếu gắn với vật mốc là vật chuyển động.
  12. a. Trường hợp vận tốc cùng phương cùng chiều:    vtb = vtn + vnb    hay ⇒ v1,3 =v1,2 +v2,3 Ta có: v1,3 = v1,2 + v2,3. − Trong đó : + V1,3 : Vận tốc của thuyền(1) đối với bờ (3) : Vận tốc tuyệt đối + V1,2 : Vận tốc của thuyền(1) đối với nước ( 2 ) : Vận tốc tương đối. + V2,3 : Vận tốc của nước (2) đối với bờ (3) : Vận tốc kéo theo.
  13. b. Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương ngược chiều với vận tốc kéo theo:    vtb = vtn − vnb    hay v1,3 =v1,2 +v2,3 C1: Từ hai trường hợp trên em hãy suy ra công thức cộng vận tốc tổng quát? Đồng thời rút ra nhận xét về độ lớn của vận tốc tuyệt đối so với vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Trả v1,3 = v1,2 + v 2,3 lời: Nhận xét: |v1,2 – v2,3| ≤ v1,3 ≤ v1,2 + v2,3
  14. C1: Trường hợp, nếu vận tốc tương đối vuông góc với vận tốc kéo theo thì độ lớn của vận tốc tuyệt đối được tính như thế nào? 2 Trả lời: v 1,3 = v21,2 + v22,3 v 1, 2 C2: Trường hợp tổng quát, nếu vận tốc tương đối tạo với vận tốc kéo theo một góc α nào đó thì độ lớn của vận tốc tuyệt đối được tính như thế nào? v1, 2 v 2,3 v1,3 α Trả lời: v1,3 V21,3=v21,2+ v22,3+2v1,2v2,3cosα v 2,3
  15. Em có nhận xét gì về vận tốc của hộp gỗ so với tấm gỗ và so với điểm A? A A’ B’
  16. Hệ quy chiếu đứng yên gắn với vật mốc như thề nào, hệ quy chiếu chuyển động gắn Hệ quy chiếu nào y’ với vật mốc như là đứng yên, thế nào? chuyển động? y O’ X’ o x
  17. Hãy chỉ ra quảng Từ thí dụ đường mà vật đi này em hãy được so với bờ và suy nghĩ so với tấm gỗ? làm thế nào Quảng đường tấm để tính vận gỗ đi được so với tốc của vật b ờ? so với bờ? A B A A’ B’
  18. A B A A’ B’
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2