Chương 5 Xử lý dữ liệu và phân tích kết quả nghiên cứu thuộc bài giảng điều tra xã hội nhằm trình bày về xử lý dữ liệu và phân tích kết quả nghiên cứu, chuẩn bị dữ liệu, phương pháp phân tích mô tả và phân tích dữ liệu, kiểm tra dữ liệu.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Điều tra xã hội học: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Mai
- Chương V
XỬ LÝ DỮ LIỆU
VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I II
XỬ LÝ PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
- I. XỬ LÝ DỮ LIỆU
1 Chuẩn bị dữ liệu
2 Phương pháp mô tả và phân tích dữ liệu
- Tập hợp phiếu
Kiểm tra Hiệu chỉnh
Mã hoá
Nhập tin
Kiểm tra
Tổng hợp
- 1. Chuẩn bị dữ liệu
Kiểm tra dữ liệu
Hiệu chỉnh dữ liệu
Mã hoá dữ liệu
Nhập dữ liệu
- Kiểm tra dữ liệu
Mục đích: xác định dữ liệu đã thu thập được có thể chấp
nhận được hay không? "dữ liệu đó có thực sự chính xác
hay không?"
Nội dung: Kiểm tra: con số và logic......
- Kiểm tra dữ liệu
Cách làm:
- Nếu bản thân người nghiên cứu đi thu thập: kiểm tra tính chính
xác trên phiếu điều tra.
- Nếu việc thu thập dữ liệu đặt hàng cho một tổ chức khác: kiểm
tra lấy mẫu và chọn mẫu, tính chính xác trên phiếu điều tra...
- Hiệu chỉnh dữ liệu
Một số thiếu sót phổ biến cần hiệu chỉnh Cách tiếp cận để xử lý
Những câu trả lời không
đầy đủ Quay trở lại điều tra viên hay
Những câu trả lời thiếu người trả lời để làm sáng tỏ.
nhất quán Suy luận từ những câu trả
Những câu trả lời không lời khác.
thích hợp Loại toàn bộ câu trả lời
Những câu trả lời không
đọc được
- Mã hoá dữ liệu
Các thủ tục mã hóa
Mã hóa trước
Mã hóa sau
- Mã hoá dữ liệu
Các nguyên tắc thiết lập mã hóa
Số lượng "kiểu mã hóa" thích hợp
Tính tương đương của thông tin trả lời trong cùng “loại mã"
Sự khác biệt của các thông tin trả lời giữa các "loại mã"
Nguyên tắc loại trừ giữa các loại mã hóa
Nguyên tắc toàn diện
- Mã hoá dữ liệu
Lập danh bạ mã hóa
Danh bạ mã hóa: là bảng gồm nhiều cột, chứa đựng những lời
giải thích về mã hiệu đã được sử dụng trong những trường dữ liệu
Chức năng của danh bạ mã hóa:
Giúp người làm mã hóa thực hiện việc làm biến đổi từ một câu trả
lời ra một ký hiệu (mã hiệu) thích hợp mà máy tính có thể đọc được.
Giúp nhà nghiên cứu nhận diện được các biến số sử dụng trong
các quá trình phân tích.
- Mã hoá dữ liệu
Một phần của một bảng danh bạ mã hoá
STT Cột trên máy Tên của biến Vấn đề của Mã hiệu
câu hỏi tính số câu hỏi
2 14 Gioi_tinh Giới tính 1 = Nam
2 = Nữ
8 28 Ky_nang Bạn đánh giá kỹ 1 = không biết
năng sử dụng máy 2 = Biết ít
tính cá nhân của bạn 3 = Sử dụng được
như thế nào?
4 = Rất k/ nghiệm
9 34 Tienganh Biết ngoại ngữ nào? 1 = Biết
2 = Không
35 Tiengphap Biết ngoại ngữ nào? 1 = Biết
2 = Không
- Nhập dữ liệu
Thiết kế form nhập dữ liệu
Nhập trực tiếp vào phần mềm xử lý
Công nghệ Scanning
- Thiết kế form nhập dữ liệu
- Nhập trực tiếp vào phần mềm xử lý
- Công nghệ scanning
- I. XỬ LÝ DỮ LIỆU
1 Chuẩn bị dữ liệu
2 Phương pháp mô tả và phân tích dữ liệu
- 2. Phương pháp mô tả và
phân tích dữ liệu
2.1. Mô tả dữ liệu
2.2. Phân tích dữ liệu
- Phương pháp xử lý dữ liệu
Xử lý bằng máy tính
Đây là phương pháp thích hợp nhất và mang lại hiệu quả cao về
kinh tế cũng như kỹ thuật xử lý, phân tích. Hiện nay có nhiều
phần mềm hữu hiệu cho việc nhập, xử lý và phân tích các dữ liệu
phân tích kinh tế xã hội. (SPSS, STATA, SAS, Minitab, Eviews,
Excel,...)
- 2.1. Mô tả dữ liệu
2.1.1 Sắp xếp dữ liệu và phân tổ thống kê
2.1.2. Bảng thống kê và đồ thị thống kê
2.1.3. Tóm tắt dữ liệu bằng các tham số đặc trưng
- 2.1.1 Sắp xếp dữ liệu và phân tổ
thống kê
2.1.1.1 Sắp xếp dữ liệu
2.1.1.2 Phân tổ thống kê