intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Độ nhạy và độ chuyên Sensitivity & Specificity của các xét nghiệm chẩn đoán

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

60
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày các nội dung về chẩn đoán bệnh lý; đặc điểm của các xét nghiệm sinh hóa; diễn giải kết quả xét nghiệm; giá trị của một xét nghiệm; độ nhạy – sensitivity; độ chuyên – specificity; thay đổi ngưỡng chẩn đoán. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng "Độ nhạy và độ chuyên Sensitivity & Specificity của các xét nghiệm chẩn đoán" để nắm chi tiết nội dung kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Độ nhạy và độ chuyên Sensitivity & Specificity của các xét nghiệm chẩn đoán

  1. Độ nhạy & Độ chuyên Sensitivity & Specificity của các xét nghiệm chẩn đoán ThS.BS. Trần Thế Trung Bộ môn Nội Tiết Đại học Y Dược TP.HCM
  2. Chẩn đoán bệnh lý Triệu chứng cơ năng Triệu chứng thực thể Xét nghiệm sinh hóa Khảo sát hình ảnh Phẫu thuật – Giải phẫu bệnh sau mổ Tiêu chuẩn vàng
  3. Đặc điểm của các Xét nghiệm sinh hóa  Có độ Biến thiên sinh học:  Trùng lắp giữa người bình thường và bệnh lý  Ngưỡng giá trị tham chiếu:  Có tính áp đặt (chấp nhận một tỉ lệ nhỏ người bình thường nằm ngoài khoảng này) Bình thường Bệnh lý
  4. Diễn giải kết quả xét nghiệm Catecholamine máu Dương tính giả Người có bệnh Xét nghiệm sinh hóa Người bình thường Người có bệnh Người bình thường Âm tính giả
  5. Giá trị của một xét nghiệm Dương tính thật Ngưỡng bình thường 2.5% người “bình thường” có kết quả dương tính Ann Intern Med. 1995;123:101-109
  6. Giá trị của một xét nghiệm Dương Âm tính tính thật giả Dương tính giả Ngưỡng Pheochromocytoma Bình thường Âm tính thật J Clin Endocrinol Metab 88: 553–558, 2003
  7. Độ nhạy - Sensitivity Có bệnh + XN(+)  Độ nhạy = Có bệnh Ngưỡng Độ nhạy phụ thuộc vào ngưỡng: Pheochromocytoma Bình thường - Ngưỡng cao: độ nhạy thấp - Và ngược lại J Clin Endocrinol Metab 88: 553–558, 2003
  8. Độ chuyên - Specificity Không bệnh + XN (-)  Độ chuyên = Không bệnh Ngưỡng Độ chuyên phụ thuộc vào ngưỡng: Pheochromocytoma Bình thường - Ngưỡng cao: độ chuyên cao - Và ngược lại J Clin Endocrinol Metab 88: 553–558, 2003
  9. Thay đổi ngưỡng chẩn đoán Ngưỡng cao: Người có bệnh - Độ nhạy thấp - Độ chuyên cao Người bình thường Người có bệnh Người bình thường Ngưỡng thấp: - Độ nhạy cao - Độ chuyên thấp
  10. Thay đổi ngưỡng chẩn đoán: Đường cong ROC (Specificity)  Khi thay đổi ngưỡng chẩn đoán theo hướng giảm dần:  Tăng tỉ lệ dương tính thật  Đồng thời cũng tăng tỉ lệ dương tính giả False-Positive Rate (1 – Specificity)
  11. So sánh giữa 2 xét nghiệm XN 1 XN 2 Độ nhạy: - Giống nhau BN BN Độ chuyên: - XN 2 tốt hơn BT BT BT: Bình thường BN: Bệnh nhân
  12. So sánh giữa 2 xét nghiệm XN 1 XN 2 Độ nhạy: - XN 2 tốt hơn BN BN Độ chuyên: - Giống nhau BT BT BT: Bình thường BN: Bệnh nhân
  13. So sánh giữa 2 xét nghiệm XN 1 XN 2 Độ nhạy: - XN 2 tốt hơn BN BN Độ chuyên: - XN 2 tốt hơn BT BT BT: Bình thường BN: Bệnh nhân
  14. So sánh giữa 2 xét nghiệm: Đường cong ROC (Specificity) Giá trị chẩn đoán tốt nhất False-Positive Rate (1 – Specificity)
  15. Kết luận  Kết quả xét nghiệm dương tính:  cần loại trừ khả năng Không có bệnh (dương tính giả) nhất là với xét nghiệm có Độ chuyên thấp.  Kết quả xét nghiệm âm tính:  chưa loại trừ khả năng Có bệnh (âm tính giả), nhất là với xét nghiệm có Độ nhạy thấp.  Biện luận kết quả xét nghiệm cần lưu ý các chỉ số Độ nhạy và Độ chuyên của xét nghiệm, phối hợp với phân tích bối cảnh lâm sàng từng trường hợp.
  16. Xin cám ơn Quí vị!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0