intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dược lý chuyên đề - Nhóm Phenicol

Chia sẻ: Va Ha Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

573
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhóm Phenicol có đặc điểm: - Kìm khuẩn, phổ tác dụng rộng, đặc biệt tác dụng trên vi khuẩn gây thương hàn. Hấp thu tốt khi uống. Nồng độ cao ở hạch mạc treo ruột, uống có tác dụng chọn lọc với bệnh thương hàn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dược lý chuyên đề - Nhóm Phenicol

  1. NHÓM PHENICOL
  2. NHÓM PHENICOL  Kháng sinh kìm khuẩn (1947)  Từ các nấm Streptomyces & sau đó tổng hợp.  Gồm : Chloramphenicol & Thiamphenicol.  Chỉ định chính : Sốt thương hàn và viêm màng não  Do độc tính, việc sử dụng ngày nay bị giới hạn.
  3. NHÓM PHENICOL
  4. NHÓM PHENICOL Thiamphenicol H3C-SO2
  5. Nhóm Phenicol Phổ tác dụng  Rộng, bao gồm nhiều:  - vk Gram âm : vk họ khuẩn đường ruột, H. Influenza,Neisseria.. - và Gram dương: tụ cầu, liên cầu , phế cầu - vk nội bào và vk kỵ khí.  Hiệu lực rất tốt trên H.Influenza ( diệt khuẩn)
  6. Nhóm Phenicol Cơ chế tác dụng & đề kháng/ vk  Ngăn sự tổng hợp protein do gắn vào tiểu đơn vị 50S của ribosom, ức chế enzym peptidyltransferase, ngăn sự gắn kết của a.amin vào chuổi polypeptid đã có.  Điểm gắn / các Phenicol rất gần với các Macrolid và Lincomycin có thể có sự tương tranh .  Vk đề kháng có thể do tiết enzym acetyltransferase (quan trọng) hay giảm tính thấm / màng vk.  Có sự ĐK chéo giữa 2 chất / nhóm Phenicol.
  7. Nhóm Phenicol Dược động học  Dùng PO hấp thu rất tốt (Chlo. 75-90%; Thiam.#ø 100%)   Phân bố tốt vào mô, dịch cơ thể và bên trong tế bào. Qua nhau thai và vào sữa.  Qua hàng rào máu não tốt, cho C trong LCR # 30 – 50% nồng độ trong huyết thanh.  Chloramphenicol chuyển hóa ở gan vô hoạt. thải qua đường tiểu và chỉ 2-3% vào mật.  Thiamphenicol không bị biến đổi ở gan và thải qua thận dưới dạng hoạt tính( 70%), vào mật 5%
  8. Nhóm Phenicol Tác dụng phụ –Độc tính  Thiếu máu vô tạo do suy tủy  Daïng nheï Daïng naëng  Do duøng lieàu cao hay bò suy  Khoâng phuï thuoäc lieàu. thaän.  xaûy ra chaäm, khoâng döï  xaûy ra sôùm ñoaùn ñöôïc.  phuï thuoäc lieàu  Khoâng phuïc hoài:  coù theå phuïc hoài khi ngöng  Tæ leä maéc phaûi: # 1/25000 trò lieäu  Tæ leä töû vong : 80 %.
  9. Nhóm Phenicol Tác dụng phụ –Độc tính  Gray Baby syndrome (Hoäi chöùng xaùm)  Coù theå gaây töû vong ôû treû sô sinh / sinh non.  TC: oùi möõa, ñau buïng tieâu chaûy, soát , nhöôïc cô, tím taùi, truïy tim maïch..  Coù theå xaûy ra cho treû khi baø meï duøng thuoác ôû gñ cuoái /kyø mang thai.  Ñöôïc giaûi thích do chöùc naêng gan cuûa treû chöa hoøan chænh.  Chöa coù baùo caùo veà hoäi chöùng naøy ñv Thiamphenicol. 
  10. Nhóm Phenicol Tác dụng phụ –Độc tính Phaûn öùng Jarisch- Herxheimer :  Xaûy ra khi duøng lieàu cao thuoác trong ñieàu trò giang mai, thöông haøn, Brucellose.  Lieàu cao chloramphenicol ñeå trò thöông haøn coù theå gaây roái loïan tieâu hoùa ( 10%), phuø Quincke , truïy tim maïch ( hieám).
  11. Nhóm Phenicol Chỉ định trị liệu  Chỉ dùng trong ca nhiễm trùng nặng mà các thuốc ít độc hơn bị chống chỉ định hay đã mất tác dụng. .  Thương hàn và phó thương hàn.  Viêm màng não, áp xe não.  Nhiễm trùng phế quản, phổi.  Nhiễm trùng gan mật.  Nhiễm trùng vk kỵ khí.  Nhiễm trùng nội bào .
  12. Nhóm Phenicol Sử dụng trị liệu   Cần theo dõi công thức máu trước và trong khi trị liệu ( 1-2 lần / tuần).  Không sử dụng quá 3 tuần .  Theo dõi chức năng gan ( Chloramphenicol) và øthận (Thiamphenicol) và hiệu chỉnh liều khi cần.  Dạng SD: PO, IM, IV, tại chỗ ( nhỏ mắt…..)
  13. Nhóm Phenicol Tương tác thuốc  Chloramphenicol là chất ức chế men gan, có thể làm tăng C / của mộ số thuốc dùng chung như :  thuốc kháng vitamin K như warfarin..  thuốc sulfamid hạ đường huyết ( tolbutamid..)  thuốc động kinh ( phenytoin…)  Barbiturat, phenytoin, rifampicin làm giảm C/ serum của chloramphenicol.
  14. NHÓM AMINOGLYCOSID
  15. NHÓM AMINOGLYCOSID (AMINOSID)  Là kháng sinh diệt khuẩn, ly trích từ môi trường cấy Streptomyces, Bacillus hay bán Thợp Aminoglycosid thiên nhiên:  Streptomycin  Neomycin  Gentamycin  Paromomycin  Tobramycin  Kanamycin  Sisomycin
  16. NHÓM AMINOGLYCOSID  Aminoglycosid bán tổng hợp:  Amikacin  Dibekacin  Netilmicin  Framycetin  Chất có cấu trúc tương cận:  Spectinomycin
  17. AMINOGLYCOSID
  18. AMINOGLYCOSID
  19. NHÓM AMINOGLYCOSID Phổ tác dụng  Laø khaùng sinh dieät khuaån, ly trích töø moâi tröôøng caáy Streptomyces, Bacillus hay baùn TH  Cho hieäu löïc dieät khuaån nhanh treân:  TK Gram aâm hieáu khí: vk hoï khuaån ñöôøng ruoät, Pseudomonas, H.influenza..  TK Gram döông : Mycobacterium, Corynebacterium, Listeria  Caàu khuaån Gram döông: Staphylo. meti-S
  20. NHÓM AMINOGLYCOSID Phổ tác dụng ÑAËC BIEÄT:  Spectinomycin : Td roõ treân Gonococcus  Amikacin: td treân nhieàu chuûng ña ñeà khaùng  Ñeà khaùng töï nhieân Streptococcus, Pneumococcus vaø vk kî khí  Coù theå xeáp theo thöù töï hoïat tính: Streptomycin < Kanamycin < Gentamycin, Sisomycin < Dibekacin, Tobramycin,Netilmycin < Amikacin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2