intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý học chuyển hóa năng lượng - BS. Huỳnh Thị Minh Tâm

Chia sẻ: Lê Bảo Ngân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

367
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng sinh lý học chuyển hóa năng lượng trình bày những vấn đề liên quan đến quá trình chuyển hóa năng lượng trong cơ thể con người. Phẩn mở đầu giới thiệu khái niệm chuyển hóa năng lượng và liệt kê các dạng năng lượng trong cơ thể, tiếp theo là mô tả quá trình nạp và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể, các nguyên nhân và yếu tố gây tiêu hao năng lượng trong cơ thể, phần cuối trình bày vấn đề điều hòa chuyển hóa năng lượng. Bài giảng sẽ giúp người đọc nắm được các dạng năng lượng trong cơ thể, trình bày được các nguyên nhân tiêu hao năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý học chuyển hóa năng lượng - BS. Huỳnh Thị Minh Tâm

  1. SINH LÝ HỌC CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG  BS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂM  KHOA Y  TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂU ViỆT
  2. MỤC TIÊU  1. Trìnhbày được các dạng năng lượng trong cơ thể  2. Trình bày được các nguyên nhân tiêu hao năng lượng  3. Trình bày được sự điều hòa chuyển hóa năng lượng
  3. CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG  Cơ thể con người không sinh ra năng lượng mà chỉ có khả năng biến đổi năng lượng  cho mọi hoạt động của cơ thể  Sự biến đổi năng lượng bên trong cơ thể được gọi là chuyển hóa năng lượng.
  4.  Chuyển hóa năng lượng thay đổi theo môi trường sống, tuổi , giới, sự hoạt động của cơ thể…  Chuyển hóa năng lượng còn thay đổi trong quá trình bệnh lý.
  5. I. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ Hóa Động năng năng Nhiệt Điện năng năng
  6. I. Hóa năng.  Là NL dự trữ trong các nguyên tử, các nhóm tế bào.có vị trí không gian nhất định trong phân tử.  Năng lượng sẽ được giải phóng ra khi phân tử bị phá vở.  Trong cơ thể hóa năng tồn tại dưới nhiều hình thức:
  7. Các hình thức tồn tại hóa năng trong cơ thể  Hóa năng của các chất tạo hình: glycogen, lipid (các chất dự trữ)  Hóa năng của các chất bảo đảm cho hoạt động của cơ thể.  Hóa năng của các chất giàu năng lượng: creatin phosphat, ATP (adenosintriphosphat),
  8. 2. Động năng Động năng là NL của sự chuyển động: Sự chuyển động của máu trong hệ tuần hoàn Sự chuyển Vận chuyển động của vật của khí trong chất qua màng đưỡng dẫn tế bào,v.v… khí Chuyển động thức ăn trong ống tiêu hóa
  9.  Không có động năng thì cơ thể không tồn tại được.
  10. 3. Điện năng Điện năng là năng lượng của sự chuyển động thành dòng của các điện tử, ion trong cơ thể Điện năng làm cho hưng phấn dẫn chuyền ra toàn bộ tế bào, đảm bảo cho hoạt dộng tế bào Không có điện năng thì cơ thể không tồn tại được.
  11. 4.Nhiệt năng Nhiệt năng sinh ra do sự chuyển động hỗn loạn của các phân tử cấu tạo của vật chất và tồn tại trong toàn bộ cơ thể
  12. 4. Nhiệt năng  Nhiệt năng bảo đảm cho cơ thể có một nhiệt độ cần thiết cho các phản ứng hóa học diễn ra thuận lợi  Nhiệt năng luôn được sinh ra khiến cho thân nhiệt có xu hướng tăng lên.  Khi nhiệt độ vượt quá 42 độ các protein, men bị biến tính  cơ thể không tồn tại được. Do vậy nhiệt năng là năng lượng luôn luôn phải được thải khỏi cơ thể
  13. Trong mọi hoạt động sống cơ thể luôn luôn tiêu hao NL mà NL thì không thể sinh ra thêm được Do vậy để bù đấp NL tiêu hao  cơ thể phải thường xuyên thu nhận NL từ môi trường bên ngoài. Dạng LN mà cơ thể thu nhận được là hóa năng của thức ăn  biến đổi nó thành những dạng cần thiết cho sự tồn tại của cơ thể.
  14. II. Năng lượng vào cơ thể NL vào cơ thể chủ yếu là hóa năng của thức ăn. Tất cả những loại thức ăn đều chứa các chất dinh dưỡng: Protid, lipid, glucid, muối vô cơ và nước. Chỉ có ba chất cung cấp năng lượng cho cơ thể: Protid, lipid, glucid  là những chất sinh năng lượng.
  15.  Giá trị năng lượng của mỗi loại thức ăn phụ thuộc và hàm lượng của ba chất sinh năng lương: P. L, G  Giá trị năng lượng của một số loại thức ăn thườnh gặp:  dầu mỡ: 900 kcl/100g /  Gạo: 350 kcl /100g  Thịt, cá : 100 – 200 kcl /100 g  Rau, trái cây: < 100 kcl /100 g
  16. III. Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể diễn ra trong các tế bào trong cơ thể  Hóa năng của thức ăn được hấp thu ở ống tiêu hóa,   nhờ hệ thống tuần hoàn đưa đến từng tế bào.  Ở tế bào hóa năng của thức ăn dùng cho tổng hợp các chất tạo hình, thay thế các chất đã bi têu hao, tổng hợp các chất dự trữ cho tế bào.
  17. IV. Các nguyên nhân tiêu hao năng lượng 1. Tiêu hao năng lượng do sự duy trì cơ thể 2. Tiêu hao năng lượng cho sự phát triển cơ thể 3. Tiêu hao năng lượng cho sinh sản
  18. 4.1. Tiêu hao năng lượng cho sự duy trì cơ thể. Là NL cần thiết cho thể tồn tại bình thường, không thay đổi trọng lượng, không sinh sản, bao gồm: a. Chuyển hóa cơ sở b. Vận cơ c. Tiêu hao năng lượng do điều nhiệt d. Tiêu hao năng lượng do tiêu hóa
  19. a. Chuyển hóa cơ sở.  CHCS là mức chuyển hóa năng lượng trong điều kiện cơ sở  Điều kiện cơ sở là điều kiện: không vận cơ, không tiêu hóa, không điều nhiệt.  CHCS là nguyên nhân tiêu hao nhiều NL nhất  tiêu hao 2200kcl thì riêng CHCS đã tiêu hao 1400 kcl.
  20. Các yếu tố ảnh hưởng đến CHCS +Tuổi: tuổi càng cao CHCS càng giảm +Giới: cùng độ tuổi nam CHCS > hơn nữ +Nhịp ngày đêm: cao nhất 13 – 16 giờ, thấp nhất từ 1 – 4 giờ +Phụ nữ mang thai hay giữa chu kỳ kinh nguyệt CHCS > bình thường +Bệnh lý: sốt cao, ưu năng tuyến thượng thận CHCS tăng; CHCS giảm trong nhược năng tuyến giáp, trong SDD.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2