intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý bệnh: Bài 3 - PGS.TS. Lê Văn Quân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sinh lý bệnh" Bài 3: Rối loạn chuyển hoá lipid, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể trình bày quá trình chuyển hóa và các rối loạn chuyển hóa lipid; vận dụng lâm sàng giải thích được cơ chế bệnh sinh về bệnh rối loạn chuyển hóa lipid;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý bệnh: Bài 3 - PGS.TS. Lê Văn Quân

  1. ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG KHOA ĐIỀU DƯỠNG BÀI 3C: RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ LIPID PGS. TS. Lê Văn Quân
  2. Mục tiêu học tập - Trình bày quá trình chuyển hóa và các rối loạn chuyển hóa lipid. - Vận dụng lâm sàng giải thích được cơ chế bệnh sinh về bệnh rối loạn chuyển hóa lipid.
  3. Vai trò của Lipid với cơ thể  Lipid chiếm 40% TL cơ thể. 1g Lipid 1g Protid 1g Glucid  Lipid là nguồn cung 9Kcal 4Kcal 4Kcal cấp năng lượng lớn và quan trọng của cơ thể.  Lipid cũng là nguồn dự trữ năng lượng chính và chủ yếu của cơ thể.
  4. Vai trò của Lipid • Lipid tham gia cấu trúc các tế bào: màng tế bào, nguyên sinh chất, nhất là các tế bào mô thần kinh và nội tiết. • Lipid là dung môi hoà tan các vitamin A, D, K, E (vitamin tan trong dầu mỡ) giúp cơ thể hấp thu và vận chuyển các vitamin đó. • Sản phẩm chuyển hoá của lipid được sử dụng tổng hợp các chất khác như Glucid, Protid … Trong một số trường hợp đặc biệt (hội chứng thận hư nhiễm mỡ), Lipd còn tham gia vào áp lực keo của máu.
  5. Chuyển hóa Lipid  Triglyxerid lưu thông trong máu dưới dạng chylomicron (vi thể dưỡng chấp), làm cho huyết thanh sau khi ăn mỡ trông “đục như sữa”, trạng thái này kéo dài vài giờ, sau đó men lipaza trong máu (được heparin hoá) “làm trong” dần huyết tương bằng cách thuỷ phân triglyxerid của chylomicron thành axit béo và glyxerol.  Cũng do huyết tương đục sau khi ăn, nên người ta thường xét nghiệm mỡ máu xa bữa ăn để tránh sai lệch kết quả?
  6. Chuyển hóa ở gan  Ở gan, lipid được gắn với một loại protein tạo thành lipoprotein, là dạng vận chuyển lipid trong huyết tương.  Tùy thuộc vào tỷ trọng của lipoprotein mà người ta chia thành các loại khác nhau.
  7. • Triglycerid tăng, Cholesterol tăng, HDL tăng, LDL giảm: Ít cơ • Triglycerid tăng, cholesterol tăng, HDL giảm, LDL tăng: Người nào có nguy cơ vữa xơ động mạch
  8. Các dạng lipid trong cơ thể  Cơ thể có nhiều loại lipid khác nhau, chủ yếu gồm 3 nhóm chính: glycerid, phospholipid và steroid.  Các lipid nói trên có thể nhóm thành 2 loại: • Lipid dự trữ: Chủ yếu là triglycerid • Lipid bào tương: Chủ yếu là phospholipid và cholestorol.
  9. Điều hòa chuyển hóa Lipid Ở người ăn uống bình thường, hoạt động bình thường thì lượng mỡ trong cơ thể ít thay đổi. Đó là nhờ sự cân bằng giữa hệ thống sinh mỡ và hệ thống tiêu mỡ.
  10. Điều hòa chuyển hóa lipid  Hệ thống sinh mỡ: Chủ yếu là Insulin Insulin có tác dụng tăng sinh mỡ từ glucid.  Hệ thống tiêu mỡ: Glucagon, corticoid, thyroxin, STH, nhất là catecholamin.
  11. Rối loạn chuyển hóa lipid Bình thường, lipid toàn phần trong máu ổn định trong khoảng 600-800mg% là nhờ sự cân bằng giữa cung cấp (hấp thu, tổng hợp) và tiêu thụ. Mô mỡ Ăn Lipid máu Tổng hợp từ glucid Tiêu thụ ở tế bào (gan, mô mỡ
  12. 1. Tăng Lipid máu do ăn uống  Triglycerid tăng cao nhất, sau đó là phospholipid, cuối cùng là cholesterol.  Sau khi ăn 2 giờ thì lipid bắt đầu tăng trong máu, tăng cao nhất sau 4 – 5 giờ, trở lại bình thường sau 7 – 8 giờ.  Mỡ thực vật làm lipid máu tăng nhanh nhưng cũng giảm nhanh (do dễ hấp thu, dễ sử dụng).  Mỡ động vật làm cho lipid máu tăng chậm nhưng kéo dài.
  13. Tăng Lipid máu do ăn uống Lipid máu do ăn thường là hạt nhỏ làm huyết tương đục. Do đó, khi cần lấy máu xét nghiệm, thầy thuốc thường dặn người bệnh nhịn ăn sáng.
  14. 2. Tăng Lipid máu do huy động • Trong trường hợp ưu năng một số tuyến (tuyến yên, tuyến giáp, tuyến thượng thận; hoặc tiêm adrenalin, corticoids…) đều có tăng lipid máu vì chúng hoạt hóa men lipase ở mô mỡ. Thành phần tăng chủ yếu là acid béo. • Do giảm sử dụng và chuyển hóa lipid làm tăng lipid máu gặp trong viêm gan cấp, vàng da tắc mật, ngộ độc rượu… • Tăng tổng hợp từ glucid.
  15. Rối loạn chuyển hóa Lipid Hậu quả Lipid máu tăng cao kéo dài làm thay đổi tỷ lệ các chất trong máu, mất cân bằng nội môi, dần dần gây ứ trệ lipid trong các tế bào, ảnh hưởng đến chức năng của nhiều cơ quan và hệ thống cơ quan.
  16. Rối loạn chuyển hóa Lipid Béo phì Theo tổ chức Y tế thế giới, béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng của cơ quan cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe.
  17. Phân độ béo phì theo BMI Cân nặng (kg) BMI = [Chiều cao (m)]2 Phân loại BMI Gầy 40
  18. Nguyên nhân của béo phì  Do ăn nhiều: Lối sống tĩnh tại, ít hoạt động, ăn thức ăn nhanh chứa nhiều chất béo, nhiều đường…  Có yếu tố di truyền.  Chấn thương vùng dưới đồi, rối loạn tâm thần…  Giảm chức năng tuyến sinh dục ở phụ nữ giai đoạn mãn kinh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2