Bài giảng Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt sốt - Hoàng Thị Thanh Thảo
lượt xem 2
download
Bài giảng Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt sốt được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể ngu; giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do sốt; các thay đổi chuyển hóa trong sốt; các thay đổi chức năng cơ quan trong sốt; ý nghĩa sinh vật học của sốt;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt sốt - Hoàng Thị Thanh Thảo
- LOGO SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT- SỐT GV: Hoàng Thị Thanh Thảo Bộ môn Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch Khoa Y-Dược Trường ĐH Tây Nguyên
- MỤC TIÊU LOGO 1. Nguyên nhân gây sốt và các cơ chế của sốt 2. Các giai đoạn của sốt 3. Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do sốt 4. Các thay đổi chuyển hóa trong sốt 5. Các thay đổi chức năng cơ quan trong sốt 6. Ý nghĩa sinh vật học của sốt
- I ĐẠI CƯƠNG LOGO BIẾN NHIỆT VÀ ĐẲNG NHIỆT • Động vật máu lạnh (loài Động vật máu nóng (chim, không xương sống, cá, loài có vú…) thân nhiệt khá ếch nhái, bò sát…) thân ổn định và tương đối độc nhiệt thay đổi khi nhiệt lập với những biến đổi độ môi trường ngoài thay nhiệt độ của môi trường đổi (biến nhiệt.) ngoài (đẳng nhiệt hay bình nhiệt).
- ĐẠI CƯƠNG LOGO Hai loại thân nhiệt: Thân nhiệt trung tâm Thân nhiệt ngoại vi Đo ở vùng nằm sâu trong cơ thể Đo ở da, Nhiệt độ có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ các phản ứng thay đổi theo môi trường xung quanh sinh học trong cơ thể để điều hòa: giữ cố định Điều hòa thân nhiệt: giữ nhiệt độ ít thay đổi theo môi trường dao động trong khoảng hẹp khi nhiệt độ môi trường thay đổi
- I. ĐẠI CƯƠNG LOGO Thân nhiệt của người giao động trong giới hạn từ 36,5 – 37,5 không phụ thuộc vào nhiệt độ bên ngoài và không đều nhau tuỳ theo các cơ quan, tổ chức; Gan bàn chân, bàn tay (31 – 32o5), Nách (36,2 – 37oC) Cao nhất là ở gan (39o5), Tương đối ổn định ở miệng (37,2 – 37o5) và hậu môn (36,6 – 37o2). Thân nhiệt được ổn định nhờ 2 quá trình điều hoà sản nhiệt và thải nhiệt liên quan chặt chẽ và luôn cân bằng với nhau.
- ĐẠI CƯƠNG LOGO Thân nhiệt ở da bị ảnh hưởng bởi: Yếu tố môi trường Tuổi tác Thân nhiệt ở trẻ em cao hơn người lớn 0,5oC Tuổi càng cao, thân nhiệt càng giảm Mức độ giảm ít đi khi tuổi quá cao Sự điều hòa thân nhiệt ở trẻ em không chính xác
- ĐẠI CƯƠNG LOGO Nhịp ngày đêm: Thấp nhất lúc 6 giờ sáng Cao nhất vào buổi chiều Hoạt động: Thấp nhất vào lúc ngủ Càng cao niếu hoạt động càng nặng Sự co cơ làm tăng thân nhiệt (nhiệt độ trực tràng có thể tới 40oC) Xúc động làm tăng thân nhiệt (do co cơ không ý thức)
- ĐẠI CƯƠNG LOGO Giới tính Ở phụ nữ Thân nhiệt tăng lên vào ngày rụng trứng Thân nhiệt tăng lên khi mang thai Bệnh lý Thân nhiệt tăng khi bị cường giáp thấp khi bị nhược giáp Thân nhiệt tăng cao khi bị viêm cấp...
- ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT LOGO • Thông qua 2 quá trình – 1. Quá trình sinh nhiệt – 2. Quá trình thải nhiệt
- ĐẠI CƯƠNG LOGO Quá trình sinh nhiệt Chuyển hóa cơ sở Là chuyển hóa năng lượng Tạo ra do các phản ứng hóa học cơ bản như chuyển hóa glucid, protid, lipid để cơ thể có những hoạt động tối thiểu nhằm duy trì sự sống như hô hấp, tuần hoàn...
- ĐẠI CƯƠNG LOGO Tác dụng động lực chuyên biệt của thức ăn Là năng lượng bắt buộc sử dụng trong quá trình đồng hóa thức ăn: Protein: 30% Glucid: 6% Lipid: 4% Co cơ Khi co cơ, glucose và lipid bị oxy hóa để sinh năng lượng (75% là dạng nhiệt) Run là hiện tượng sinh nhiệt quan trọng
- ĐẠI CƯƠNG LOGO Kích thích tố sinh nhiệt Epinephrine, Norepinephrine làm tăng tốc độ chuyển hóa năng lượng, nhiệt năng được tạo ra nhanh nhưng ngắn hạn Thyroxin tạo nhiệt nhanh và kéo dài Ở trẻ em Mỡ nâu (nằm quanh và dưới xương bả vai) là nguồn tạo nhiệt quan trọng Khi hệ thần kinh giao cảm bị kích thích, nhiệt năng được tạo ra do sự oxyt hóa các tế bào mỡ nâu
- ĐẠI CƯƠNG LOGO Sản nhiệt chủ yếu do kết quả điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất để tạo ra nhiệt độ cần thiết PHẦN CHỈ HUY TẠO NHIỆT TRUNG TÂM ĐiỀU khi bị kích thích thì làm tăng chuyển hóa và tạo nhiệt HÒA thông qua hệ giao cảm, tủy thượng thận và tuyến giáp NHIỆT PHẦN CHỈ HUY THẢI NHIỆT khi bị kích thích thì làm tăng thải nhiệt thông qua hệ phó giao cảm, dãn mạch da và tiết mồ hôi, khi bị tổn thương gây tăng thân nhiệt
- QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT LOGO Quá trình thải nhiệt Phần lớn nhiệt năng được tạo ra từ những cơ quan ở sâu trong cơ thể (như: gan, tim, não, cơ). Sau đó, nhiệt năng được truyền ra da và được thải ra ngoài. Sự truyền nhiệt được thực hiện nhờ hệ thống mạch máu dày đặc dưới da, quan trọng nhất là mạng tĩnh mạch dưới da. Máu qua mạng tĩnh mạc nhiều thì thải nhiệt nhiều và ngược lại.
- ĐẠI CƯƠNG LOGO QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT Truyền nhiệt Bốc hơi nước qua da, miệmg, Truyền nhiệt bức xạ đường hô hấp Truyền nhiệt trực tiếp Truyền nhiệt đối lưu
- QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT LOGO Truyền nhiệt bức xạ Là truyền nhiệt giữa các vật không tiếp xúc với nhau (ví dụ: tia hồng ngoại) Lượng nhiệt mà vật lạnh hơn hấp thu vào tùy thuộc vào màu sắc: Màu đen hấp thu toàn bộ nhiệt lượng bức xạ tới Màu trắng phản chiếu toàn bộ nhiệt lượng bức xạ
- QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT LOGO Truyền nhiệt trực tiếp Là truyền nhiệt giữa các vật tiếp xúc với nhau 3% nhiệt lượng truyền tới ghế ngồi Một số nhiệt lượng lớn hơn truyền đến không khí xung quanh nếu nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ của da
- QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT LOGO Truyền nhiệt đối lưu Là truyền nhiệt từ cơ thể tới không khí xung quanh, dừng lại khi nhiệt độ không khí gần da = nhiệt độ da (trừ phi có chuyển động không khí, ví dụng: luồng gió)
- QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT LOGO Thải nhiệt bằng sự bốc hơi nước qua da, qua niêm mạc đường hô hấp, qua miệng: 22% Sự bốc hơi nước qua da và đường hô hấp 1g nước bốc hơi cơ thể mất đi 0,58 kcal thường xuyên xảy ra bốc hơi 600 ml/ngày thải 12 - 16 kcal/giờ Lượng nước mất không thấy, không thay đổi theo nhiệt độ không khí mà tùy thuộc vào độ ẩm không khí Khi cơ thể vận động: Bốc mồ hôi qua da, đường hô hấp Tiết mồ hôi
- QUÁ TRÌNH THẢI NHIỆT LOGO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
15 p | 315 | 61
-
Bài giảng Sinh lý bệnh điều hoà thân nhiệt - sốt
15 p | 278 | 39
-
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Lác cơ năng và liệt vận nhãn
13 p | 115 | 10
-
Bài giảng chuyên đề Bệnh lý di truyền - Đỗi Hoàng Dung
15 p | 102 | 6
-
Bài giảng Sinh lý bệnh: Bài 6 - PGS.TS. Lê Văn Quân
31 p | 8 | 3
-
Bài giảng Sinh lý bệnh: Bài 5 - PGS.TS. Lê Văn Quân
17 p | 9 | 3
-
Bài giảng Sinh lý bệnh chức năng tiêu hóa - Hoàng Thị Thanh Thảo
83 p | 5 | 3
-
Bài giảng Sinh lý bệnh: Bài 3 - PGS.TS. Lê Văn Quân
27 p | 6 | 3
-
Bài giảng Sinh lý bệnh: Bài 12 - PGS.TS. Lê Văn Quân
47 p | 5 | 2
-
Bài giảng Trung thất: bệnh lý và điều trị - GS. BS. Văn Tần
69 p | 6 | 2
-
Bài giảng Sinh lý bệnh tiêu hóa - Học viện Quân Y
71 p | 7 | 2
-
Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 9: Rối loạn điều hòa thân nhiệt
12 p | 82 | 2
-
Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 1: Giới thiệu môn học Sinh lý bệnh
8 p | 46 | 2
-
Bài giảng Sinh lý bệnh và miễn dịch: Bài 4 - ThS.BS. Nguyễn Duy Tài
10 p | 29 | 1
-
Bài giảng Sinh lý tuyến giáp - BS. Lê Quốc Tuấn
30 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sinh lý tuyến tụy nội tiết - BS. Lê Quốc Tuấn
51 p | 1 | 0
-
Bài giảng Quản lý bệnh viêm da cơ địa: Từ sinh bệnh học đến chăm sóc và điều trị - TS.BS. Lý Thị Mỹ Nhung
33 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn