Bài giảng GDCD 12 bài 1: Pháp luật và đời sống
lượt xem 56
download
Nắm bắt được yêu cầu tìm kiếm của các bạn và quý thầy cô chúng tôi đã tổng hợp những giáo án bài: Pháp luật và đời sống môn Giáo dục công dân lớp 12. Để đáp ứng nội dung theo chương trình học mời các bạn thầy cô giáo tham khảo những bài giáo án trên. Qua đó giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thức như thế nào là pháp luật, đặc điểm và bản chất của pháp luật, có ý thức thực hiện pháp luật. Hy vọng các bạn và quý thầy cô hài lòng với những bài giáo án của chúng tôi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng GDCD 12 bài 1: Pháp luật và đời sống
- GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
- Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật a. Khái niệm pháp luật b. Các đặc trưng của pháp luật 2. Bản chất của pháp luật 3. Mối quan hệ giữa Pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức. a. Quan hệ giữa Pháp lưật với kinh tế Phụ thuộc Pháp luật Kinh tế Tác động
- Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật 2. Bản chất của pháp luật 3. Mối quan hệ giữa Pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức. a. Quan hệ giữa Pháp lưật với kinh tế b. Quan hệ giữa Pháp lưật với chính trị Chính trị theo em hiểu nghĩa là gì? Chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội, là thái độ của giai cấp thống trị đối với các giai cấp tầng lớp khác, thể hiện tập trung nhất ở các đường lối, chính sách mà giai cấp thống trị đặt ra trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
- Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật 2. Bản chất của pháp luật 3. Mối quan hệ giữa Pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức. a. Quan hệ giữa Pháp lưật với kinh tế b. Quan hệ giữa Pháp lưật với chính trị • Đảng cầm quyền lãnh đạo Nhà nước và xã hội bằng đường lối chính trị. • Đường lối chính trị được thể chế hóa thành pháp luật và được bảo đảm thi hành bằng quyền lực nhà nước Pháp luật là một công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của Đảng cầm quyền được thực thi nghiêm chỉnh trong trong toàn xã hội
- b. Quan hệ giữa Pháp luật với đạo đức Đạo đức Pháp luật Nguồn Hình thành từ đời Hình thành từ đời sống gốc sống xã hội. xã hội, được Nhà nước thể chế hóa. Các quan niệm, chuẩn Các quy tắc xử sự, quyền mực thuộc đời sống tinh và nghĩa vụ pháp lý của các Nội dung thần, tình cảm của con cá nhân, tổ chức, trong các người (về thiện ác, công quan hệ do pháp luật điều bằng, danh dự, nhân chỉnh phẩm , bổn phận….). Hình Trong nhân thức, tình Văn bản do nhà nước ban thức thể cảm của con người hành hiện Phương Giáo dục cưỡng chế bằng thức tác Dư luận xã hội quyền lực nhà nước động
- Điều chỉnh hành vi con người Đạo Pháp Phong tục, đức luật tập quán Mang tính Mang tính tự nguyện bắt buộc, Là tuân theo cưỡng chế thói quen, trật tự, nề nếp đã ổn Là những định lâu đời yêu cầu cao Là yêu cầu của XH đối tối thiểu được với con người NN qui định bằng văn bản
- KẾT LUẬN Đường lối chính trị đúng đắn, các quan hệ kinh tế - xã hội tiên tiến, các nguyên tắc đạo đức tiến bộ là nền tảng nội dung của một hệ thống pháp luật tốt; ngược lại, một hệ thống pháp luật tốt là phương tiện có hiệu lực đưa đường lối chính trị của Đảng cầm quyền đi vào cuộc sống, tạo hành lang tin cậy cho sự phát triển kinh tế, thúc đẩy tiến bộ xã hội và hòan thiện nhân cách con người.
- Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật 2. Bản chất của pháp luật 3. Mối quan hệ giữa Pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức. 4. Vai trị của Pháp luật trong đời sống xã hội. a. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội Vì sao Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật?
- Pháp luật có tính khuôn mẫu, có tính phổ biến và bắt buộc chung nên đảm bảo dân chủ, công bằng, phù hợp với ý chí và lợi ích của đa số nhân dân lao động, tạo được sự đồng thuận, tự giác cao trong xã hội đối với việc thực hiện pháp luật. CÁN CÂN CÔNG LÝ
- Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật như thế nào? Trước tiên Nhà nước phải làm ra pháp luật và pháp luật đó phải là pháp luật tốt. Một pháp luật được coi là tốt nếu nó được đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản như: + Tính toàn diện + Tính đồng bộ, thống nhất + Tính phù hợp Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là Nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của xã hội và từng người dân. Nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản, quy phạm pháp luật tiến hành nhiều biện pháp thông tin phổ biến.
- Tóm lại, để phát huy vai trò là công cụ chủ yếu để Nhà nước quản lý xã hội thì nhà nước phải tổ chức ba khâu: Xây dựng pháp luật. thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.
- Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 4. Vai trị của Pháp luật trong đời sống xã hội. a. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Theo em pháp luật có vai trò gì đối với mỗi công dân? Vai trò ấy được thể hiện như thế nào?
- Giới hạn – đảm bảo và phát huy quyền tự do của mỗi công dân Pháp luật Thước đo và bảo đảm quyền bình đẳng giữa các công dân Đảm bảo bằng Hệ thống pháp luật; Hiến pháp luật; văn bản QPPL
- CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT: Chuyện xảy ra trong một lớp học, bốn bạn A, B, C, D đều chưa được học và hiểu biết nhiều về pháp luật. Thế nhưng có một đặc điểm chung là các bạn rất ham học hỏi và khám phá cái mới. Một hôm bạn A đưa ra một vấn đề: Trong nhà nước ta hiện nay quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân là quan hệ gì? Câu trả lời của các bạn như sau: A. Quan hệ phụ thuộc B. Quan hệ trách nhiệm pháp lí qua lại C. Quan hệ tình cảm, tự nguyện, tự giác D. Quan hệ quyền lực Theo em ai có câu trả lời đúng nhất? Trong nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân là gì?
- có nghĩa vụ tôn trọng quyền Mọi và thực hiện quyền công dân công dân, tổ chức, cơ quan, công chức nhà nước có quyền yêu cầu nhà nước giải quyết theo quy định của pháp luật nếu có sự vi phạm thiệt hại đến lợi ích hợp pháp
- DẶN DÒ Các em về nhà học bài cũ Chuẩn bị bài 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Sử dụng hình ảnh trực quan đơn giản trong giảng dạy một số bài GDCD lớp 12
10 p | 378 | 62
-
Bài giảng GDCD 9 bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
16 p | 669 | 21
-
Giáo án Công Dân lớp 12: ÔN TẬP HỌC KÌ I
2 p | 127 | 7
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017 - THPT Mỹ Lộc - Mã đề 217
4 p | 70 | 4
-
Bài giảng GDCD lớp 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (Tiết 1)
11 p | 11 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 46 | 3
-
Đề KSCL giữa HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017 - THPT Nam Trực
5 p | 64 | 3
-
Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Lấp Vò 1
5 p | 31 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang
4 p | 5 | 2
-
Bài giảng GDCD lớp 12 bài 2: Thực hiện pháp luật
12 p | 18 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - THPT Tây Giang, Quảng Nam
3 p | 8 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh
6 p | 44 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD 12 - THPT Krông Nô - Mã đề 463
3 p | 37 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 - Sở GD&ĐT Hậu Giang
4 p | 10 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 (KHTN) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
4 p | 17 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 (KHXH) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
4 p | 4 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Mỹ Quý
5 p | 33 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn