intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng GDCD lớp 11 bài 2: Hàng hóa - tiền tệ - thị trường (Tiết 1)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "GDCD lớp 11 bài 2: Hàng hóa - tiền tệ - thị trường" được biên soạn nhằm giúp các bạn học sinh nắm được khái niệm, thuộc tính của hàng hóa; Nguồn gốc, chức năng và quy luật của tiền tệ; tìm hiểu về khái niệm, chức năng của thị trường. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng để nắm được nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng GDCD lớp 11 bài 2: Hàng hóa - tiền tệ - thị trường (Tiết 1)

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG TỔ: SỬ - GDCD (3 Tiết)
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. HÀNG HÓA a. Khái niệm hàng hóa b. Hai thuộc tính của hành hóa 2. TIỀN TỆ a. Nguồn gốc của tiền tệ (giảm tải) b. Các chức năng của tiền tệ c. Quy luật lưu thông tiền tệ (giảm tải) 3. THỊ TRƯỜNG a. Khái niệm thị trường b. Các chức năng của thị trường
  3. (Tiết 1)
  4. 1.HÀNG HÓA a. Hàng hóa là gì?
  5. Em hãy xác định phần SP nào là hàng hóa, giải thích vì sao Nhà bạn An sản xuất muối, 1 phần để ăn, phần còn lại để đổi lấy gạo, rau và đem bán. Vậy một sản phẩm trở thành hàng hóa khi nào? Rau được trồng để cải thiện bữa ăn trong quân đội có phải là hàng hóa không ? Vì sao ?
  6. Sản phẩm chỉ trở thành hàng hóa khi: SẢN PHẨM DO LAO ĐỘNG TẠO RA 3 CÓ CÔNG DỤNG NHẤT ĐỊNH ĐIỀU ĐỂ THỎA MÃN NHU CẦU KIỆN THÔNG QUA TRAO ĐỔI MUA, BÁN Em hãy lấy 1 vài ví dụ về hàng hóa
  7. Bánh kẹo Trái cây HÀNG HÓA Cá Xe máy
  8. Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua, bán. Theo em, sản phẩm nào dưới đây được xem là hàng hóa? A. Bánh trung thu mua, bán trên thị trường. Đúng B. Đất đai. C. Học sinh nấu Mỳ Quảng trao đổi, mua, Đúng bán tại lễ hội “Ẩm thực” của trường. D.Không khí.
  9. Hàng hóa ở 2 dạng Vật thể Dịch vụ Máy vi tính Khám bệnh
  10. b. Hai thuộc tính của hàng hóa. - Gía trị sử dụng. - Giá trị. ❖ Giá trị sử dụng của hàng hóa GTSD của HH là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. - VD : Quần áo Mặc Xe máy Đi Ghế Ngồi Hàng hóa Công dụng
  11. Em hãy lấy ví dụ về hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng Để bán được hàng hóa, những người sản xuất phải làm gì Những người sản xuất hàng hóa phải luôn tìm mọi biện pháp làm cho hàng hóa của mình có công dụng và chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người.
  12. Gía trị sử dụng của bánh trung thu ăn Giá trị của bánh trung thu là gì?
  13. Gía trị sử dụng của vải mặc, giỏ, mũ khăn… Giá trị của vải là gì?
  14. - Khái niệm giá trị HH: là lao động xã hội của người SX HH kết tinh trong HH. - Biểu hiện của giá trị HH là giá trị trao đổi. 1 túi xách 1 gánh muối
  15. Vậy giá trị trao đổi là gì? quan hệ số lượng Giá trị trao đổi là một………….. về……………., tỉ lệ hay ……..trao đổi giữa các HH có giá trị sử dụng khác nhau. VD: Thợ may – 1 áo đầm – 2 giờ Thợ mộc - 1 cái ghế – 2 giờ Căn cứ vào đâu để Giá trị trao đổi (tỉ lệ 1 áo đầm = 1 cái ghế định ra tỉ lệ trao trao đổi) đổi này? Giá trị (Hao phí lao 2 giờ = 2 giờ động)
  16. Thời gian lao động cá biệt là gì Thời gian lao động hao phí để sản xuất ra HH của từng người được gọi là thời gian lao động cá biệt. Người A SX 1 đôi giày = 2 giờ, vậy 2 giờ là thời gian hao phí lao động cá biệt của người A. Thời gian lao động cá biệt là 2 giờ
  17. - Giátrị HH được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó. Thời gian lao động xã hội cần thiết là gì? Thời gian lao động xã hội để sản xuất ra HH là thời gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ trung bình, trong những điều kiện trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định.Thời gian lao động xã hội cần thiết tạo ra giá trị xã hội của HH.
  18. VD: A – SP X - 3 giờ - 7 SP B – SP X - 4 giờ - 2 SP C – SP X - 1 giờ - 1 SP 7 x 3(A) + 2 x 4(B) + 1 x 1(C) TGLĐXHCT SP X = = 3 (giờ) 10
  19. TGLĐCB< TGLĐXHCT LÃI TGLĐCB> TGLĐXHCT LỖ Như vậy để sản xuất có lãi và giành ưu thế trong cạnh tranh, người sản xuất phải làm gì Để sản xuất có lãi và giành ưu thế trong cạnh tranh thì người sản xuất phải tìm mọi cách giảm giá trị cá biệt HH của mình xuống ít nhất là bằng và càng thấp hơn giá trị xã hội của gía trị càng tốt .
  20. Biện pháp: - Nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn. - Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật… - Quảng bá sản phẩm, thương hiệu… Đa dạng kiểu dáng SP, đa năng, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2