intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương 3 - Các cơ quan phân tích

Chia sẻ: Hoàng Quoc Phong | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:62

364
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đại cương về các cơ quan phân tích, các cơ quan phân tích trong cơ thể là những nội dung chính trong chương 3 "Các cơ quan phân tích" thuộc bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương 3 - Các cơ quan phân tích

  1. Chào Quý Thầ y Cô Và  Cá c Ban ̣
  2. TRƯỜNG ĐH TIỀ N GIANG  BÀI GIẢNG  GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM CĐ GIÁ O DUC THÊ CHÂ ̣ ̉ ́ T  15
  3. CHƯƠNG III: CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH
  4. CHƯƠNG III: CÁC CƠ QUAN PHÂN TÍCH I. Đại cương về các cơ quan phân tích q. Khái niêm ̣ q. Cấu tạo cơ quan phân tích q. Vai trò của các cơ quan phân tích II. Các cơ quan phân tích trong cơ thể. q. cơ quan phân tích thị giác q. cơ quan phân tích thính giác q. Cơ quan phân tích khứu giác q. Cơ quan phân tích xúc giác q. Cơ quan phân tích vị giác.
  5. I. Đại cương về các cơ quan phân tích 1) Khá i niêm: ̣ v Trong quá trình phát triển trên cơ thể hình thành những tập hợp  đặc biệt của các tổ chức nhạy cảm ­ là các đầu tận cùng của các  tế bào thần kinh được gọi là các cơ quan thụ cảm,  chúng nối liền  với các dây thần kinh hướng tâm. Những tập hợp đó gọi là các cơ  quan cảm giác (các giác quan). Trong quá trình tiến hóa, các cơ  quan thụ cảm được chuyên môn hóa, nghĩa là trở lên đặc biệt  nhạy cảm chỉ với 1 loại kích thích nhất định.            VD: Mắt tiếp nhận ánh sáng. v Hệ thần kinh trung ương, đặc biệt là não bộ điều hòa mọi hoạt  động của các tổ chức trong cơ thể cũ ng như sự định hướng của  môi trường xung quanh đòi hỏi sự phân tích liên tục thông tin từ  các cơ quan cảm giác. Paplop gọi hệ thống đảm bảo quá trình  phân tích này là phân tích quan.
  6. 2) CƠ QUAN PHÂN TÍCH Mỗi cơ quan phân tích đều gồm 3 bộ phận: Bộ phận Bộ phận dẫn truyền Bộ phận ngoại biên phân tích ở (Cơ quan Dây TK (Dẫn truyền trung ương thụ cảm) hướng tâm)
  7. • Cơ quan phân tích gồm 3 phần: • Cơ quan nhận cảm (các giác quan)  có chức năng tiếp  nhận các dạng kích thích khác nhau để biến thành các xung  thần kinh. • Bộ phận dẫn truyền: là các dây thần kinh hướng tâm làm  nhiệm vụ dẫn truyền xung động TK từ các cơ quan nhận  cảm về TK TW. • Bộ phận trung ương (nằm trên vỏ não) mỗi cơ quan phân  tích có một vùng tương ứng trên vỏ não (vùng thị giác, vùng  thính giác,vùng vị giác..).
  8. 3) VAI TRÒ • Giúp cơ thể tiếp nhận thông tin từ môi  trường, từ đó có những đáp ứng kịp thời • Mỗi cơ quan phân tích giúp cơ thể nhận biết  một đặc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng • Sự phối hợp các cơ quan phân tích, sự hoạt  động phức tạp trên vỏ não cho ta thông tin  đầy đủ về sự vật hiện tượng
  9. • Khi một giác quan bị tổn thương, mất khả năng nhận kích thích thì các giác quan khác được tăng cường có tác dụng thay thế một phần giác quan bị tổn thương
  10. • Riêng đối với con người nhờ có hệ thống tín hiệu thứ hai, con người tiếp nhận được thông tin là kho kinh nghiệm và kiến thức của người khác của các thế hệ đã qua. • Con người không thể chờ đợi kích thích, mà con người chủ động tìm kích thích đó là cơ sở để con người tìm hiểu thiên nhiên, phát hiện những quy luật của thiên nhiên.
  11. II. Các cơ quan phân tích trong cơ thể. 1) CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC 1.1 Cấu tạo chung:  Bộ phận phân Cơ quan Dây TK thị giác tích ở trung thụ cảm ương ( Mắt) (Trung khu thị giác)
  12. a. Bộ phận nhận cảm: Cơ quan thụ cảm thị giác( Cầu mắt) Nằm trong hốc mắt, giống như hình cầu, đường kính trung bình 25 mm .
  13. Cầu mắt phải trong hốc mắt Dây Cầu mắt thần kinh thị giác Cơ vận động mắt
  14. Thể thủy tinh Màng cứng Màng mạch Màng lưới Lòng đen Điểm mù Lỗ đồng tử Dây thần kinh thị Thủy dịch giác Màng giác Sơ đồ cấu tạo cầu mắt Dịch thủy tinh
  15. Cấu tạo của cầu mắt Màng cứng, phía trước là màng giác Màng bọc Màng mạch Cầu Màng lưới (chứa tế m ắt bào thụ cảm thị giác) Môi trường Thủy dịch trong suốt Dịch thủy tinh Thể thủy tinh
  16. Cấu tạo của màng lưới ( màng võng) Màng lưới gồm: + Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu s ắc + Tế bào que: Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu - Điểm vàng: Nơi tập chung chủ yếu các tế bào nón( nhìn rõ nhất. - Điểm mù: Không có tế bào thụ cảm thị giác(không nhìn được)
  17. b- Đường dẫn truyền thị giác - Dây thần kinh thị giác xuất phát từ điểm mù đến vỏ não ( Thuỳ chẩm) là dây thần kinh não số 2. - Dây thần kinh thị giác gồm bó sợi cùng bên và bó sợi chéo, dây xung động thần kinh đi sang nữa bên đối diện. c- Bộ phận trung ương: Trung khu thị giác nằm ở thùy chẩm
  18. 1.2­ Chức năng cơ quan phân tích thị giác: q Sự điều tiết của mắt. - Khi khoảng cách từ vật đến mắt thích hợp, ảnh của vật rơi đúng vào võng mạc đó là lúc nhìn vật rõ. - Khoảng cách từ vật đến mắt xa ( gần) hơn bình thường, ảnh của vật ở trước (hoặc sau) võng mạc, ta nhìn vật không rõ. Để nhìn rõ vật thể thuỷ tinh có khả năng thay đổi độ phồng (xẹp hoặc phồng) để ảnh của vật rơi vào võng mạc.  Khả năng thay đổi độ phồng của thuỷ tinh thể là sự điều tiết của mắt.-
  19. F ảnh ngược, nhỏ, rõ Vật ở vị trí A Thấu kính màn ảnh (tượng (Tượng trưng thể thuỷ tinh) 1 trưng màng lưới) F ảnh ngược, lớn hơn Vật ở vị trí B nhưng mờ 1 F ảnh ngược, lớn, rõ 2
  20. q Thu nhận hình ảnh. - Giác mạc, thuỷ tinh thể thuỷ dịch, thể pha lê là môi trường chiết quang. - Khi nhìn một vật, các tia sáng từ vật đến mắt qua môi trường chiết quang sẽ khúc xạ và hội tụ trên võng mạc tạo nên võng mạc một ảnh của vật nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0