Bài giảng Giải tích 2: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Quang
lượt xem 6
download
Bài giảng Giải tích 2: Chương 6 cung cấp cho người học những kiến thức như: Tích phân mặt loại 1; Tích phân mặt loại 2. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giải tích 2: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Quang
- 1. Tích phân mặt loại 1 2. Tích phân mặt loại 2 TailieuVNU.com Tổng hợp & Sưu tầm
- Định nghĩa Cho hàm 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) xác định trên mặt cong 𝑆. Chia 𝑆 thành 𝑛 mặt con: 𝑆1 , 𝑆2 , ⋯ , 𝑆𝑛 rời nhau (không chồng lên nhau). Diện tích tương ứng: ∆𝑆1 , ∆𝑆2 , ⋯ , ∆𝑆𝑛 . Trên mỗi mặt 𝑆𝑖 lấy điểm 𝑀𝑖 (𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 , 𝑧𝑖 ) tùy ý. Lập tổng Riemann: 𝑛 𝐼𝑛 = 𝑓 𝑀𝑖 . ∆𝑆𝑖 𝑖=1 𝐼 = lim 𝐼𝑛 , không phụ thuộc cách chia mặt cong 𝑆, và cách lấy điểm 𝑀𝑖 . 𝑛→∞ 𝐼= 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑆 𝑆 được gọi là tích phân mặt loại 1 của hàm 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) trên mặt 𝑆. 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 2 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Tính chất 1. 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) liên tục trên mặt cong trơn 𝑆 thì khả tích trên 𝑆. 2. Diện tích của mặt 𝑆: 𝑆 𝑑𝑆. 3. 𝑆 𝑘𝑓 + 𝑚𝑔 𝑑𝑆 = 𝑘 𝑆 𝑓𝑑𝑆 + 𝑚 𝑆 𝑔𝑑𝑆 4. Nếu 𝑆 = 𝑆1 ∪ 𝑆2 thì: 𝑆 𝑓𝑑𝑆 = 𝑆1 𝑓𝑑𝑆 + 𝑆2 𝑓𝑑𝑆. 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 3 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Cách tính Phương trình tham số mặt cong S: 𝑥 = 𝑥 𝑢, 𝑣 , 𝑦 = 𝑦 𝑢, 𝑣 , 𝑧 = 𝑧 𝑢, 𝑣 ; 𝑢, 𝑣 ∈ 𝐷 Phương trình tham số hàm vector mặt cong S: 𝐫 𝑢, 𝑣 = 𝑥 𝑢, 𝑣 𝐢 + 𝑦 𝑢, 𝑣 𝐣 + 𝑧 𝑢, 𝑣 𝐤 ; 𝑢, 𝑣 ∈ 𝐷 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 4 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Ví dụ Xác định mặt cong S biết phương trình tham số hàm vector của mặt S có dạng: 𝐫 𝑢, 𝑣 = 2𝑐𝑜𝑠𝑢. 𝐢 + 𝑣. 𝐣 + 2𝑠𝑖𝑛𝑢. 𝐤 Phương trình tham số mặt cong S: 𝑥 = 2𝑐𝑜𝑠𝑢; 𝑦 = 𝑣; 𝑧 = 2𝑠𝑖𝑛𝑢 Do đó: 𝑥 2 + 𝑧 2 = 4, mặt S là mặt trụ song song với trục Oy. Nếu thêm điều kiện: 0 ≤ 𝑢 ≤ 𝜋/2,0 ≤ 𝑣 ≤ 3, mặt S có dạng: 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 5 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Ví dụ Tìm phương trình tham số hàm vector của mặt cong S: 𝑧 = 𝑥 2 + 2𝑦 2 Phương trình tham số mặt cong S: 𝑥 = 𝑥; 𝑦 = 𝑦; 𝑧 = 𝑥 2 + 2𝑦 2 Do đó phương trình tham số hàm vector của mặt cong S: 𝐫 𝑥, 𝒚 = 𝑥. 𝐢 + 𝑦. 𝐣 + (𝑥 2 + 2𝑦 2 ). 𝐤 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 6 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Cách tính Giả sử mặt cong S có phương trình tham số hàm vector: 𝐫 𝑢, 𝑣 = 𝑥 𝑢, 𝑣 𝐢 + 𝑦 𝑢, 𝑣 𝐣 + 𝑧 𝑢, 𝑣 𝐤 ; 𝑢, 𝑣 ∈ 𝐷, khi đó: f ( x, y, z ) dS f (r(u, v)) | r r S D u v | dudv x y z x y z trong đó: ru i j k ; rv i j k u u u v v v i j k ru rv xu yu zu xv yv zv 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 7 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Ví dụ Tính 𝐼 = 𝑆 𝑥 2 𝑑𝑆 , trong đó S là hình cầu: 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅 2 . Tham số hóa mặt cầu S bằng hệ tọa độ cầu: 𝑥 = 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑. 𝑠𝑖𝑛𝜃; 𝑦 = 𝑅𝑠𝑖𝑛𝜑. 𝑠𝑖𝑛𝜃; 𝑧 = 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜃 𝐷 𝜑, 𝜃 = { 𝜑, 𝜃 : 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋, 0 ≤ 𝜃 ≤ 𝜋} Tức là: 𝐫 𝜑, 𝜃 = 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜑. 𝑠𝑖𝑛𝜃𝐢 + 𝑅𝑠𝑖𝑛𝜑. 𝑠𝑖𝑛𝜃𝐣 + 𝑅𝑐𝑜𝑠𝜃𝐤 r R sin sin i R cos sin j 0.k r R cos cos i R sin cos j R sin k 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 8 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Ví dụ i j k r r R sin sin R cos sin 0 R cos cos R sin cos R sin R 2 cos sin 2 i R 2 sin sin 2 j R 2 sin cos k Do đó: | ru rv | R 2 sin dS ( R cos sin ) 2 r r d d 2 Vậy: x S D( , ) D( , ) R 4 (cos sin ) 2 sin d d 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 9 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Ví dụ 2 R cos sin d d 4 2 3 0 0 2 R cos d sin 3 d 4 2 0 0 2 1 2 (1 cos 2 ) d (sin sin cos ) d 2 0 0 sin 2 0 cos cos 2 R4 2 1 2 1 3 3 0 4 R 4 3 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 10 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Ví dụ Tính 𝐼 = 𝑆 𝑥 2 𝑑𝑆 , trong đó S là hình cầu đơn vị: 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅 2 . Cách 2: Do các hàm dưới dấu tích phân là hàm chẵn, và mặt cầu đối xứng qua các mặt phẳng tọa độ. 𝐼= 𝑥 2 𝑑𝑆 = 𝑦 2 𝑑𝑆 = 𝑧 2 𝑑𝑆 𝑆 𝑆 𝑆 1 2 2 2 𝑅2 4𝜋𝑅4 Do đó: 𝐼 = 𝑆 (𝑥 + 𝑦 + 𝑧 )𝑑𝑆 = 𝑆 𝑑𝑆 = 3 3 3 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 11 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Cách tính Cho hàm 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) xác định trên mặt cong 𝑆: 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦). Chia 𝑆 thành 𝑛 mặt con: 𝑆1 , 𝑆2 , ⋯ , 𝑆𝑛 rời nhau (không chồng lên nhau). Diện tích tương ứng: ∆𝑆1 , ∆𝑆2 , ⋯ , ∆𝑆𝑛 . Trên mỗi mặt 𝑆𝑖 lấy điểm 𝑀𝑖 (𝑥𝑖 , 𝑦𝑖 , 𝑧𝑖 ) tùy ý. Lập tổng Riemann: 𝑛 𝐼𝑛 = 𝑓 𝑀𝑖 . ∆𝑆𝑖 𝑖=1 Trong phần ứng dụng tích phân kép (tính diện tích mặt cong), ta có: zx ( xi , yi ) 2 z y ( xi , yi ) 1 S ( Di ) 2 Si zx ( xi , yi ) 2 zy ( xi , yi ) 1 xy 2 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 12 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Cách tính n Do đó: I n f ( M i ) Si i 1 n zx ( xi , yi ) 2 z y ( xi , yi ) 1 xy 2 f ( xi , yi , zi ) i 1 n zx ( xi , yi ) 2 z y ( xi , yi ) 1 xy 2 f ( xi , yi , zi ( xi , yi )) i 1 zx 2 I lim I n hay f ( x, y, z )dS f ( x, y, z ) z y 1 dxdy 2 n S Dxy zx 2 z y 1 dxdy 2 f ( x, y, z ( x, y )) Dxy 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 13 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Cách tính z 1. Chiếu mặt cong 𝑆 lên mp Oxy S z = z(x,y) Nếu 𝑆 có phương trình 𝑧 = 𝑧(𝑥, 𝑦) và 𝑆 có hình chiếu trên mp Oxy là 𝐷𝑥𝑦 : y Dxy O x 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑆 = 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑥, 𝑦 1 + (𝑧𝑥′ )2 + (𝑧𝑦′ )2 𝑑𝑥𝑑𝑦 𝑆 𝐷𝑥𝑦 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 14 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Cách tính 2. Chiếu mặt cong 𝑆 lên mp Oxz Nếu 𝑆 có phương trình 𝑦 = 𝑦(𝑥, 𝑧) và 𝑆 có hình chiếu trên mp Oxz là 𝐷𝑥𝑧 : 𝑆 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑆 = 𝐷𝑥𝑧 𝑓 𝑥, 𝑦(𝑥, 𝑧), 𝑧 1 + (𝑦𝑥′ )2 + (𝑦𝑧′ )2 𝑑𝑥𝑑𝑧 3. Chiếu mặt cong 𝑆 lên mp Oyz Nếu 𝑆 có phương trình 𝑥 = 𝑥(𝑦, 𝑧) và 𝑆 có hình chiếu trên mp Oyz là 𝐷𝑦𝑧 : 𝑆 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑑𝑆 = 𝐷𝑦𝑧 𝑓 𝑥(𝑦, 𝑧), 𝑦, 𝑧 1 + (𝑥𝑦′ )2 + (𝑥𝑧′ )2 𝑑𝑦𝑑𝑧 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 15 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Chú ý Nếu hình chiếu của 𝑆 xuống mặt phẳng Oxy chỉ là một đường cong (trường hợp này xảy ra khi 𝑆 là một mặt trụ có đường sinh song song với trục Oz) thì phải chiếu 𝑆 xuống các mặt phẳng tọa độ khác, không được chiếu xuống mặt phẳng Oxy. 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 16 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Ví dụ Tính I ( x 2 y 2 z 2 )dS , trong đó S là phần của mặt nón 𝑧 = 𝑥2 + 𝑦2 S nằm giữa hai mặt phẳng z = 0 và z = 3. Z=3 𝐷𝑥𝑦 = { 𝑥, 𝑦 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 9} Phương trình mặt nón: 𝑧 = 𝑥2 + 𝑦2 𝜕𝑧 𝑥 𝜕𝑧 𝑦 = = 𝜕𝑥 𝑥2 + 𝑦2 𝜕𝑦 𝑥2 + 𝑦2 Z=0 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 17 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Ví dụ 𝐼= 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 𝑑𝑆 = 2 𝑥2 + 𝑦2 2𝑑𝑥𝑑𝑦 𝑆 𝐷𝑥𝑦 Chuyển sang hệ tọa độ cực: 𝑥 = 𝑟𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝑟𝑠𝑖𝑛𝜑 𝐷𝑟𝜑 = { 𝑟, 𝜑 : 0 ≤ 𝑟 ≤ 3,0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋} 2𝜋 3 𝐼=2 2 𝑟 2 . 𝑟. 𝑑𝑟𝑑𝜑 = 2 2 𝑑𝜑 𝑟 3 𝑑𝑟 = 81 2𝜋 𝐷𝑟𝜑 0 0 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 18 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Ví dụ Tính I ( x 2 y 2 z 2 )dS , trong đó S là phần của mặt nón 𝑧 = 𝑥2 + 𝑦2 S nằm giữa hai mặt phẳng z = 0 và z = 3. Cách 2: Tham số mặt S qua hệ tọa độ cầu: 𝑥 = 𝜌𝑐𝑜𝑠𝜑𝑠𝑖𝑛𝜃, 𝑦 = 𝜌𝑠𝑖𝑛𝜑𝑠𝑖𝑛𝜃, 𝑧 = 𝜌𝑐𝑜𝑠𝜃 ; 𝜃 = 𝜋/4 𝜌 𝜌 𝜌 Do đó: 𝑥 = 𝑐𝑜𝑠𝜑, 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛𝜑, 𝑧 = 2 2 2 𝐷 𝜌, 𝜑 = 𝜌, 𝜑 : 0 ≤ 𝜑 ≤ 2𝜋, 0 ≤ 𝜌 ≤ 3 2 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 19 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
- Ví dụ i j k cos sin 1 r r 2 2 2 sin cos 0 2 2 cos sin i j k 2 2 2 𝜌2 𝜌2 𝜌 Do đó: 𝐫𝜌 × 𝐫𝜑 = + = 4 4 2 23-Mar-21 TS. Nguyễn Văn Quang 20 Đại học Công nghệ - ĐHQGHN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 7 - TS. Đặng Văn Vinh
58 p | 137 | 22
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 & 2
86 p | 379 | 20
-
Bài giảng Giải tích 2 - Chương 2: Tích phân bội
113 p | 168 | 13
-
Bài giảng Giải tích 2 - Chương 3: Tích phân đường (Phần 2)
38 p | 143 | 8
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 5 - TS. Nguyễn Văn Quang
55 p | 54 | 6
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3 - Trần Ngọc Diễm (Phần 2)
50 p | 67 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3 - Hoàng Đức Thắng
57 p | 62 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 2 - Hoàng Đức Thắng
38 p | 59 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 5 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)
46 p | 88 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2 - Chương 4: Tích phân mặt
60 p | 81 | 4
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)
38 p | 47 | 4
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 2 - Trần Ngọc Diễm (Phần 2)
28 p | 64 | 4
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)
26 p | 46 | 4
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 2 - Trần Ngọc Diễm (Phần 1)
32 p | 50 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 2)
44 p | 61 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 0 - Trần Ngọc Diễm
16 p | 41 | 3
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Trần Ngọc Diễm (Phần 3)
10 p | 49 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn