intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống - TS. Trần Văn Tính

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

102
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của giáo dục phổ thông: giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân;...Và bài giảng sẽ giúp chúng ta nắm chi tiết hơn về việc Giáo dục kỹ năng sống mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giáo dục kỹ năng sống - TS. Trần Văn Tính

  1. Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Giáo dục ************ Báo cáo viên: Ts. Trần Văn Tính. 0912233368. Email: quangtinhhp@yahoo.com Ths. Đỗ Dung Hòa: 0904123523. Email: hoadd@vnu.edu.vn
  2. Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo dục Kĩ năng sống Trường Đại học Giáo dục Suy ngẫm: Thế giới quanh ta!!!! ************ Lý luận: Khái niệm, tác dụng, phân loại, con đường GD KNS Kĩ năng 1: Kĩ năng lắng nghe Kĩ năng 2: Kĩ năng thuyết trình Kĩ năng 3: Kĩ năng giải quyết vấn đề Kĩ năng 4: Kĩ năng tự nhận thức Kĩ năng 5: Kĩ năng kiểm soát cảm xúc Kĩ năng 6: Kĩ năng giải quyết xung đột Kĩ năng 7: Kĩ năng tự nhận thức giá trị của bản thân Kĩ năng 8: Kĩ năng thiết lập và thực hiện mục tiêu Kĩ năng 9: Kĩ năng kiên định Kĩ năng 10: Kĩ năng học tập và định hướng nghề nghiệp
  3. Suy ngẫm Thế giới quanh ta!!!! Phát lương thực sau động đất tại Nhật Bản Sự bình thản trước khó khăn Phát lương thực sau động đất tại Haiti Trẻ em Nhật bản bắt tay thủ tướng Natokan tại vùng động đật 11/3 Sống trong trung tâm ti nạn sau động đất tại Nhật Bản
  4. Mục tiêu của giáo dục phổ thông: giúp ĐẶT VẤN ĐỀ học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Luật Giáo dục (2005)
  5. Lý luận: Khái niệm, tác dụng, phân loại, con đường GD KNS * Khái niệm KNS Thảo luận nhóm ( 5 nhóm): * Giáo dục KNS Nhóm 1: Kĩ năng sống là gì * Tác dụng GD KNS Nhóm 2: Giáo dục kĩ năng sống là gì * KNS cho HS - SV Nhóm 3: Tác dụng giáo dục KNS cho HS * Tiếp cận GD KNS Nhóm 4: Cần trang bị cho HS kĩ năng nào Nhóm 5: Con đường giáo dục KNS Thời gian thảo luận 10 phút: Trình bày: 3 phút/1 nhóm Tổng kết!
  6. KHÁI NIỆM • Kỹ năng xã hội là một tập hợp các kỹ năng mà cho phép chúng ta giao tiếp, tương tác và hòa nhập, thích nghi với xã hội. • KN sống là “Năng lực tâm lý xã hội là khả năng ứng phó một cách có hiệu quả với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống. Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng trong việc phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng nhất về thể chất, tinh thần và xã hội. Kỹ năng sống là khả năng thể hiện, thực thi năng lực tâm lý xã hội này. Đó là năng lực tâm lý xã hội để đáp ứng và đối phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày.
  7. Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng thích hợp.
  8. TÁC DỤNG Các kỹ năng sống chính là sự bổ sung cần thiết về kiến thức và năng lực cho một cá nhân, để họ có thể hoạt động một cách độc lập, giúp họ tránh được những khó khăn trong quá trình sống và làm việc. Từ kỹ năng sống có thể thể hiện thành những hành động cá nhân và những hành động đó sẽ tác động đến hành động của những người khác cũng như dẫn đến những hành động nhằm thay đổi môi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh.
  9. Thế giới quanh ta Theo Bộ lao động và hiệp hội đào tạo phát triển Mỹ 1. Kỹ năng học và tự học (learning to learn) 2. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills) 3. Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills) 4. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills) 5. Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills) 6. Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem) 7. Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc (Goal setting/ motivation skills) 8. Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and career development skills) 9. Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills) 10. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork) 11. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills) 12. Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness) 13. Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills)//
  10. Tại Úc, Bộ giáo dục, Đào tạo và Khoa học: gồm 8 kĩ năng 1. Kỹ năng giao tiếp (Communication skills) 2. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork skills) 3. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills) 4. Kỹ năng sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and enterprise skills) 5. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and organising skills) 6. Kỹ năng quản lý bản thân (Self-management skills) 7. Kỹ năng học tập (Learning skills) 8. Kỹ năng công nghệ (Technology skills)//
  11. Tại Singapore, Cục phát triển lao động đưa ra 10 kỹ năng 1. Kỹ năng công sở và tính toán (Workplace literacy & numeracy) 2. Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (Information & communications technology) 3. Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định (Problem solving & decision making) 4. Kỹ năng sáng tạo và mạo hiểm (Initiative & enterprise) 5. Kỹ năng giao tiếp và quản lý quan hệ (Communication & relationship management) 6. Kỹ năng học tập suốt đời (Lifelong learning) 7. Kỹ năng tư duy mở toàn cầu (Global mindset) 8. Kỹ năng tự quản lý bản thân (Self-management) 9. Kỹ năng tổ chức công việc (Workplace-related life skills) 10. Kỹ năng an toàn lao động và vệ sinh sức khỏe (Health & workplace safety)//.
  12. Cách tiếp cận giáo dục KNS tổng thể
  13. Phương pháp giáo dục KNS
  14. Kĩ năng 2: Kĩ năng thuyết trình A. Thế giới quanh ta B. Tác dụng của việc rèn kĩ năng thuyết trình cho HS C. Bài thuyết trình như thế nào D. Sử dụng phi ngôn ngữ trong thuyết trình E. Sử dụng ngôn ngữ trong thuyết trình F. Thuyết trình trước đám đông G. Cơ sở sinh lý của nghệ thuật thuyết trình H. Bài tập thuyết trình và bổ trợ
  15. A. Thế giới quanh ta NGUYễN TƯờNG KHANG THỉNH GIảNG ở ĐH Mỹ ­ 12 tuổi Chủ đề nổi bật: Hòa bình có ý nghĩa thế nào với tôi Học diễn thuyết từ năm 7 tuổi tại CLB YSC Video 1 Video 2 Video 3
  16. B. Tác dụng của việc rèn kĩ năng thuyết trình cho học sinh Thảo luận: Phỏng vấn nhanh Câu 1: Khi nào bắt đầu rèn kĩ năng thuyết trình cho học sinh Câu 2: Học sinh có kĩ năng thuyết trình, trình bày tốt trước đám đông sẽ giúp gì cho sự phát triển nhân cách
  17. 1. Dạy thuyết trình cho trẻ/ kĩ năng nói trước đám đông càng sớm càng tốt, hình thanh thói quen tự nhiên cho trẻ 2. Phát triển năng lực giao tiếp xã hội tốt nhất cho trẻ 3. Giúp trẻ tự tin trong mọi công việc/trong cuộc sống 4. Trẻ sẽ biết cách giải quyết vấn đề khó khăn trong cuộc sống tốt hơn vì đã được những trải nghiệm 5. Giúp trẻ xác định được bản thân/đánh giá đúng giá trị - giúp trẻ biết cách định hình tương lai của bản thân 6. Phát hiện trẻ tài năng: Trẻ bình tĩnh, tự tin, có quan điểm, biết tự khẳng định quan niệm của bản thân.......Video
  18. C. Bài thuyết trình như thế nào Thông tin cung cấp tin cậy Ngôn ngữ cơ Lời nói phù hợp thể hợp lý Yếu tố cần – có thông điệp thiết trong 1 bài thuyết trình Thể hiện sự đam mê, truyền cảm hứng cho khán giả
  19. Thuyết trình thành công Người nghe Thay đổi thay đổi Cảm nhận Như thế nào Người nói thể hiện Cái gì
  20. D. Sử dụng phi ngôn ngữ trong thuyết trình Dạng 1: Hữu thanh: Giọng nói ( chất giọng, âm lượng, độ cao v.v…); tiếng thở dài, kêu la v.v….. Dạng 2: Vô thanh: Điệu bộ, dáng vẻ, trang phục, nét mặt, ánh mắt, di chuyển, mùi.v.v….. 1. Ăn khế chua 2. Lại đây v.v…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2