BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP
lượt xem 13
download
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH I. M ỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH CỦA THẾ GIỚI Ý nghĩa và khái niệ m của giáo dục đại học có định hướng chuyên ngành thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào các yếu tố như sự phát triển của công nghệ, thay đổi trình độ dân trí, hoặc nhu cầu cụ thể của thị trường lao động nơi mà những ngà nh nghề mới thường xuyên xuất hiệ n....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP Người biê n soạn: ThS. Đinh Xu ân Đ ức Huế, 08/2009
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM - HÀ LAN *************** BÀI GIẢNG G IỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP NGƯỜI BI ÊN SOẠN: Ths. Đinh Xuân Đức Huế, 2008 1
- Bài 1 GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ ĐỊNH HƯ ỚNG CHUYÊN NGÀNH I. M ỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH CỦA THẾ GIỚI Ý n gh ĩa và khái niệ m của giáo dục đại học có định hư ớng chuyên ngành thay đổi theo thời gian và phụ thuộc vào các yếu tố như sự phát triển của công nghệ, thay đổi tr ình đ ộ dân trí, hoặc nhu cầu cụ thể của thị tr ư ờng lao động nơi mà những ngà nh nghề mới thư ờng xuyên xuất hiệ n. Vì vậy, giáo dục đại học có định hư ớng chuyên ngà nh là một phần động của hệ thống g iáo d ục nói chung và có quan hệ mật thiết với các tổ chức và thành phần chủ chốt trong xã hội những ngư ời cung cấp thông tin về kỹ năng và chuyên môn c ần thiết cho sự phát triển mới trong sự chuyể n đổi của nền kinh tế hay của thị trường lao động. Giáo d ục đại học có định hư ớng chuyên ngành cung c ấp cho con ngư ời chuyên môn c ần thiết để tiếp cận với mức độ cao nhất của cơ s ở sử dụng lao động và c ủa việc là m trong công giới. Giáo d ục đại học có định hư ớng chuyên ngành giúp cho con ngư ời trở thành những ngư ời công dân có trách nhiệ m và năng động hơn trong xã hội. Nó còn tạo “cơ s ở” cho sự phát triển kỹ năng và chuyên môn sâu hơn trong cuộc đời sự nghiệp của mỗi cá nhân: Con đường dẫn tới quá trình học tập lâu d ài cần thiết để nắ m bắt sự thay đổi liên tục của công nghệ và kinh tế trong xã hội. Giáo d ục đại học có định hướng chuyên ngành còn khuyến khích sự chuyển đổi k ỹ năng và kiế n thức (lý thuyết) từ khoa học và xây d ựng kiến thức mới (trong các trường đại học truyền thống hoặc các phòng thí nghiệ m nghiên cứu) sang việc học có đ ịnh hư ớng chuyên ngành và nghiên cứu ứng dụng để áp dụng quá tr ình sản xuất mới trong công nghiệp, hoặc các phương pháp/cách tiếp cận mới trong nền kinh tế. Như vậy, giáo dục đại học có định hư ớng chuyên ngành là một thành phần quyết định trong việc lưu thông kiến thức và sự đổi mới trong nề n kinh tế dựa vào kiế n thức. Vì vậ y, các trư ờng đại học có định hư ớng chuyên ngành là những ngư ời hoạt động tích cực trong mạ ng lư ới phức tạp kèm theo những mối liê n hệ với nhiều thành p hần trong xã hội: các công ty và các tổ chức phi lợi nhuận, các tổ chức đại diện cho công giới, uỷ ban thương mại, các tổ chức của người sử dụng lao động, dịch vụ lao động, các cơ quan chức trách địa phương và khu vực và các trường trung học phổ thông nơi cung cấp sinh viên tr ẻ cho c ơ s ở giáo dục có định hướng chuyên ngành ở c ấp đại học. Sự hộ i nhập toàn diện này trong xã hội giúp các trư ờng đại học có định hư ớng c huyên ngành có khả năng phản hồi hoặc dự đoán trư ớc những thay đổi về chính trị, k inh tế, khoa học sẽ xuất h iện ở một đất nước hoặc vùng trong một đất nư ớc. Nó là cơ s ở cho mố i quan hệ mật thiết và s ự tha m gia tích cực trong quá tr ình chuyể n đổi kinh tế xã hội của đất nư ớc.Thường th ì sẽ có sự khác nha u giữa các vùng, tỉnh của một đất 2
- nước trong quá tr ình đ ổi mới k inh tế - xã hội. Thông qua các mố i quan hệ mật thiết với nhiề u tổ chức trong khu vực, các trư ờng đại học giáo dục có định hư ớng chuyên ngà nh sẽ là động cơ cho s ự đổi mới và hỗ trợ sự phát triển đặc biệt của một vùng c ụ thể nào đó. Các trường có khả năng cung cấp sự trợ giúp phù hợp và cung c ấp lực lư ợng lao động có kỹ năng cần thiết trong khu vực trong giai đoạn nhất định của sự phát triển. K hác với các tr ư ờng đại học truyền thống dựa vào nghiê n c ứu thư ờng có định hướng chung trong các chương tr ình giáo dục, Trư ờng đại học có định hư ớng chuyên ngà nh: C ung cấp nhận thức về nhu cầu giáo dục và đào tạo của người dân. Có khả năng đáp ứng đư ợc yêu cầu thay đổi nha nh đối với lao động kỹ năng từ các công ty và các tổ chức, cũng như những người tự sử dụng lao động trong các doanh nghiệp nhỏ. Tạo đư ợc mố i quan hệ có hiệu quả giữa công giới và trường học. Bồi dư ỡng nguồ n nhâ n lực cho 40 năm sự nghiệp. Tích c ực góp phần vào công cuộc hiện đại hoá các doanh nghiệp, các tổ chức c ũng như việc đổi mới xã hộ i và nền kinh tế dựa vào kiến thức. Giáo d ục đại học có định hướng chuyê n ngành, b ắt kịp với nhu cầu thay đổi liên tục của xã hội ở cấp quốc gia, cấp khu vực. N hững đặc điể m cụ thể này và khả năng của việc giáo dục đại học có định hướng chuyên ngành đòi hỏ i việc tăng n hận thức và chia s ẽ thông tin với nhiề u nhóm ngư ời trong xã hội: Các chính trị gia ở cấp quốc gia và khu vực, chủ sử dụng lao động, d ịch vụ sử dụng lao động, sinh viên tương lai và cha mẹ của họ, lãnh đạo của các sở giáo d ục ở cấp trung học phổ thông, c ũng như các trường đại học. Tó m lạ i: Việc thực hiện giáo dục đại học có định hư ớng chuyên ngành bao gồm các thành phần c ơ bản và kết quả sau đây đối với c ơ c ấu và chức năng của trư ờng đại học có định hư ớng chuyên ngành: N hiệm vụ của tr ư ờng đại học là hỗ tr ợ giáo dục đại học có định hư ớng chuyên ngà nh. Lãnh đạo các tr ư ờng đại học khuyế n khích giáo dục đại học có định hư ớng c huyên ngành trong trư ờng và trong c ộng đồng (v ùng). Danh mục đào tạo xuất phát từ danh mục ngành nghề mô tả những kỹ năng “p hù hợp” thôn g qua các đối thoại với các c ơ s ở sử dụng lao động (địa phương/vùng), các cơ q uan (vùng/quốc gia). Trư ờng đại học duy trì mối quan hệ với Công giới thông qua các ủy ban công nghiệp. Trư ờng đại học duy tr ì với mố i quan hệ với sinh viê n tốt nghiệp. Trư ờng đại học có quyền tự chủ trong việc xây dựng chương tr ình giảng dạy. C hương tr ình giảng dạy đ ư ợc xây dựng trên c ớ sở danh mục đ ào tạo. 3
- C hương tr ình giảng dạy tập trung vào nhiệ m vụ chuyê n môn mà đư ợc xuất phát từ thực tế chuyên. Giáo sư và giảng viê n có mố i q uan hệ mật thiết với doanh nghiệp và có kiến thức thực sự từ thực tế chuyê n môn. S inh viê n tham gia tham gia các đ ợt thực tập ở doanh nghiệp (hoặc ở các c ơ s ở công như Viện nghiên c ứu, nông tr ư ờng, trạm trại) và xem đây như là một phần quyết đ ịnh và liên thông c ủa chương tr ình. S inh viên học trong môi trư ờng “thực hành”: K ỹ năng và năng lực thực hành gắn với kiến thức/kiể m tra lý thuyết bao gồm cả phần viết lý thuyết, như ng thông qua những minh chứng kỹ năng thực hà nh chuyên mô n. Luậ n văn tốt nghiệp của sinh viên gắ n những vấ n đề nghiên cứu (ứng dụng) từ các doanh nghiệp. S inh viên đư ợc tham gia tích cực vào việc cải tiến chương trình học, bao gồm cả c hất lượng của gia i đoạn thực tập. Đại diện từ các doanh nghiệp tham gia giảng dạy như giáo sư mời giảng. Bả o đ ảm chất lư ợng bao gồm cả định hư ớng chuyên ngành. Các ho ạt động nghiên cứu của các trư ờng đại học hầu hết là các hoạt động có đ ịnh hướng ứng dụng nhằm cải tiến hay đổi mới sản phẩ m hoặc chuyên môn. II.THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM Tổng hợp k ết quả khảo sát đối với thị trư ờng lao động về kỹ s ư trồng trọt do trường Đại học Nông Lâ m Huế đ ào tạo. Lo¹i h×nh c¸c c¬ quan ®îc kh¶o s¸t Form of surveyed organizations 60 55.31914 Agriculture, crop, production and service companies 50 Trêng TCNN agriculture school 40 Percent of Valid Trung t©m Phßng, ban, së NN 30 Centre ViÖn nghiªn cøu Department of Institutes agriculture Bé m«n c©y trång 19.14893 20 Depart. of crop Sciences NGO 8.51064 10 6.38298 4.25532 4.25532 2.12766 0 G_1:1 G_2:2 G_3:3 G_4:4 G_5:5 G_6:6 G_7:7 Code Biể u đồ 1. Loại h ình các c ơ quan đư ợc khảo sát. 4
- 2.1. Loại hình và hình thức hoạt động của các cơ quan khảo sát. - Lo ại hình hoạt động: Có 7 nhóm loại hình c ơ quan khảo sát, trong đó loại hình công ty s ản xuất, dịch vụ nông nghiệp chiếm gần 55%, các trung tâ m nghiên cứu và ứ ng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp chiế m 19%, viện nghiên c ứu 4,2%, trư ờng trung cấp nông nghiệp 6,3%, các phòng ban, và s ở nông nghiệp 8,5%, số còn lạ i là các tổ chức, dự án phi c hính phủ (NGO) chiế m 4,2% (biểu đồ 1) - Hình thức hoạt động của các c ơ quan khảo sát: Bảng 1. Hình thức hoạt động của các c ơ quan khảo sát TT Hình thức hoạt động của các c ơ qua n Tỷ lệ Activity form of surveyed được khảo sát ( %) organizatio ns N hà nước 1 73,8 State sectors Tư nhân 2 7,1 Private sectors Cổ phần 3 14,3 S hare sectors Liên doanh - I nvestigatio n join sectors Nước ngo à i - Foreigner sectors Tổ chức phi chính phủ (NGO) 4 4,8 N GO 100 Dựa vào hình thức hoạt động, các c ơ quan khảo sát đ ư ợc phân ra và trình bày ở bảng 1, trong đó các c ơ quan trực thuộc nhà nư ớc quản lý chiế m 73,8%, các đ ơn vị tư doanh chiế m 7,1%, đ ơn vị cổ phần 14,3%, các tổ chức phi chính phủ (NGO) chiếm 4,8%. Đáng c hú ý ở khu vực miề n Trung, trong lĩnh vực liên quan đến nông nghiệp h×nh thøc ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan ®îc kh¶o s¸t Activity form of surveyed organizations 80 73.8095 State sectors 70 60 Percent of Valid 50 Share sector 40 Private sector NGO 30 20 14.2857 7.142857 10 4.761904 0 Nhµ níc T doanh Cæ phÇn NGO Code Biể u đồ 2. Hình thức hoạt động của các cơ quan được khảo sát 5
- k hông thấy có các đơn vị liê n doanh trong nuớc, ngo ài nư ớc, hoặc các đ ơn v ị có vốn hoàn toàn từ nư ớc ngo ài, vì thế không thấy có các đ ơn vị này trong khảo sát (xe m bảng 1 và biể u đồ 2) - C hức năng nhiệ m vụ và sản phẩ m của các c ơ quan đư ợc khảo sát Bảng 2. Chức năng, sản phẩ m của các đơn v ị cơ quan được khảo sát. TT C hức năng, sản phẩm của các Tỷ lệ Responsibilities and products of c ơ quan đư ợc khảo sát ( %) s urveyed organizations N hân giống cây trồng, kinh 38,57 1 P lant breeding, crop product doanh sản phẩ m cây trồng b usiness Q uản lý các hoạt động: bảo vệ 20,0 2 Manageme nt of plant protection, thực vật, cây trồng… crop… N ghiên cứu 3 15,71 Agriculture science researching C huyển giao kỹ thuật 4 18,57 Transfer agric ulture technology to farmers Đào tạo công nhân kỹ thuât, cán 7,14 Training 5 bộ kỹ thuật 100 chøc n¨ng, s¶n phÈm cña c¸c ®¬n vÞ ®îc kh¶o s¸t Responsibilities and products of surveyed organizations 45 Plant breeding, crop product business 38.57143 Transfer agri. 40 technology Management of to farmers 35 plant protection, Agriculture s crop cultivation cience 30 researching Percent of Valid Training 25 20 18.5714 20 15.7143 15 10 7.142857 5 0 G_1:1 G_2:2 G_3:3 G_4:4 G_5:5 Biể u đồ 3. Chức năng, sản phẩ m của các đ ơn vị c ơ quan được khảo sát Về chức năng nhiệm vụ và s ản phẩ m của các c ơ quan đư ợc khảo sát, đư ợc tr ình bày ở bảng 2 và biểu đồ 3. 6
- Kết quả cho thấy có 5 nhó m, trong đó nhóm (1) nhân giống, sản xuất kinh doanh các sản phẩ m có liên quan đến cây trồng chiếm 38,57%; nhó m (2) q uản lý các hoạt động chuyên môn như b ảo vệ thực vật, quản lý giống, cây trồng chiế m 20%; nhó m (3) nghiê n c ứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật chiế m 15,71%; nhóm (4) ứng dụng k hoa học kỹ thuật chiế m 18,57%; và nhó m (5): đào tạo công nhân kỹ thuật, cán bộ kỹ thuật...chiế m 7,14% 2.2 Kết quả đánh giá của các nhà quản lý về kỹ s ư trồng trọt đã ra trư ờng Đánh giá s ự yếu kém của các kỹ s ư về kiến thức và k ỹ năng, nói chung các nhà q uản lý đ ã ch ỉ ra như sau: (xem biểu đồ 4) 18,4 % nhà quản lý cho rằng các kỹ sư hiện nay yếu về lý thuyết chuyên mô n; 28% cho r ằng các kỹ sư phần lớn thiếu kỹ nă ng thực hành trồng trọt; 10,3% cho rằng các kỹ sư còn thiếu khả năng giao tiếp với cộng đồng ( nông dân, đối tác…); 14,5% cho răng các kỹ sư c òn thiếu kiến thức về quản lý; 9,7% c ho r ằng phần lớn các kỹ s ư có ngoại ngữ yếu. Các yếu kém c òn lại chiế m các tỷ lệ như sau: Thiếu hiể u biết về luật Việt Nam và quốc tế (6,8%); thiếu kiến thức về xã hội (0,9%); thiếu kỹ năng lập kế hoạch (6,8%) và thiếu tính độc lập trong công việc (3, 9%) ý kiÕn nhµ qu¶n lý vÒ kiÕn thøc vµ kh¶ n¨ng cßn thiÕu cña c¸c kü s Engineer's limited know ledge and skills Crop cultivation practice skill 32 not confident for alone working limited limited communication skill 28.15534 special 28 knowledge limited management knowledge 24 Vietnam' law and international law Percent of Valid 20 18.4466 foreign language 14.5631 16 social knowledge 10.6796 planing skill 12 9.70874 6.796116 6.796116 8 3.883495 4 0.970874 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Code Biểu đồ 4: Đánh giá của các nhà quản lý về sự yếu kém của các kỹ sư hiệ n nay về kiến thức và kỹ năng 2.3. Yêu c ầu của các nhà quản lý. 2.3.1. Về kiế n thức cần có ở kỹ s ư trong tương lai. K hảo sát yêu c ầu của các nhà quản lý về kiến thức nghề của các k ỹ sư c ần thiết c ho tương la i được trình bày ở b ảng 3. 7
- Bảng 3.Yê u cầu của những nhà quản lý về việc trang bị những kiế n thức nghề cần t hiế t cho kỹ s ư trong tương lai. T T Những kiến thức nghề cần thiết Tỷlệ Professional k nowledge needed will be cho k ỹ sư trong tương lai (%) appplied in near future Phương pháp thí nghiệm 1 5,7 A gricultural Experiment Designing, Data A nnalysis and Data collecting from the field C ây trồng 2 15,2 C rop production and proccesing intended to the markets 3 Sinh lý, sinh hoá 3,8 C rop Biochemistry and Biophysiology Bảo vệ thực vật 4 5,7 Plant protection Giống và nhân giống 5 4,8 C rop varieties for production and Crop Propagation Methods 6 Vi tính 1,9 C omputer techniques for communication, office, report, professional know ledge update Ngoại ngữ 7 1,0 Foreign language for professional communication, professional knowledge update Khuyến nông 8 8,6 A gricultural Extension Bảo quản và chế biến nông sản 9 1,0 Storing and proccesing Ag. Products Tâm lý học và xã hội học 10 7,6 Psychology and socialogy Lập và quản lý dự án, con ngư ời, 2,9 Prọject management, monitoring and planning 11 chuyên môn, trao đổi kỹ thuật Phân bón, đất, thuỷ nông, thổ 4,8 Soil Science and Crop Irrigation 12 như ỡng T hị trường, marketting, kinh tế, 6,7 Farm Bussiness, Bussiness in general, Micro 13 kiến thức về doanh nghiệp and Macro- Economic, Product Markets… Hệ thống nông nghiệp 14 1,0 A gricultural System Khí Tượng Nông nghiệp 15 4,8 A gricultural Meteolorogy Kỹ năng thực tế 16 4.8 Practical skil ls in agriculture T hu thập và xử lý t ình huống 17 2,9 C ollecting information and solving different professional situations Quản lý và tổ chức nhân sự 18 1,0 Personel management in an organization Kỹ thuật thiết kế và nghề vư ờn 19 1,0 Designing Garden and Horticulture Kiến thức tổng hợp 20 15,2 Integrated Professional Knowledge 100 Kết quả khảo sát tr ình bày ở b ảng 3 cho thấy có 20 nhó m câu trả lời về vấn đề này, p hần lớn các nhà quản lý đư ợc phỏng vấn trả lời tập trung vào một số yêu c ầu có tần s uất cao chúng tôi xin nê u ra như sau: (xe m biểu đồ 5) 8
- Yêu c ầu các kỹ s ư c ần có kiến thức về sản xuất, chế biến các loại cây trồng có giá tr ị kinh tế mà thị trư ờng yêu c ầu (tần suất trả lời chiế m 15%) Cần có kiến thức chuyên môn sâu và rộng bao quát có tính tổng hợp và hệ thống ( tần suất trả lời chiế m 15%) C ần có kiến thức về công tác khuyế n nông, cung cấp thông tin và chuyển giao công nghệ cho ngư ời sản xuất (tần suất 8,6%) Cần có kiến thức về tâ m lý học và xã hội học (7,6%) Yêu c ầu cần có kiến thức về k inh tế: kinh doanh nông trai, kinh doanh tổng hợp, k inh tế ở tầm vĩ mô, vi mô và kiến thức về tiếp thị (tần suất 6,7%) Các yêu c ầu về kiến thức còn lại, nh ìn chung có đ ặt ra nhưng có tần suất yêu c ầu thấp biến động từ 1 đến 5,7 % ví dụ như: về bảo vệ thực vật (5,7%), giống và nhân gống (4,8%), khoa học đất, phân bón và thủy nông (4,8%)..v.v. Đáng chú ý yêu cầu k iến thức về tin học , ngoại ngữ chỉ nằm trong phạ m vi 1- 2%. C¸c nhµ qu¶n lý yªu cÇu nhòng kiÕn thøc nghÒ cÇn thiÕt cho ký s trong t¬ng lai Professional know ledge needed w ill be appplied in near future 18 Psychology and socialogy 15.2381 15.2381 16 integrated professional know ledge 14 crop prodcution agriculture extension 12 Percent of Valid 10 Farm Bussiness 8.57143 7.619047 8 6.666666 5.714285 5.714285 6 4.761904 4.761904 4.761904 4.761904 3.809523 4 2.85714 2.85714 1.90476 2 0.9523810.952381 0.952381 0.952381 0.952381 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Code Biể u đồ 5. Yêu c ầu những kiến thức nghề cần thiết cho kỹ sư trong tương lai 2.3.2. Về kỹ năng nghề nghiệp Bảng 4 và đồ thị 6 cho thấy có 10 nhu cầu của các nhà quản lý về kỹ năng nghề nghiệp cần thiết đối với các kỹ s ư, trong đó có hai yêu cầu về kỹ năng có tần suất cao đó là: Kỹ năng giao tiếp (20,3%) và kỹ năng thực hành chuyên mô n (21,9%). Các k ỹ năng còn lại nằ m trong phạ m vi khảo sát biến động từ 2,3 đến 9,4%, cụ thể : kỹ năng q uản lý và chỉ đạo sản xuất (7,8%), tổng hợp, báo cáo kết quả nghiên c ứu ( 9,4%), kỹ năng khuyến nông ( 9,4%), nắm bắt và xử lý thông tin (6,3% ), phân tích đ ánh giá hoạt động sản xuất (8,6%) sử dụng các thiết bị hiện đại trong khoa học nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp ( 4,7%), riêng k ỹ năng dự toán dự báo chỉ chiế m (2,3%) 9
- B ảng 4. Yê u cầu của những nhà quản lý về kỹ năng nghề nghiệ p cần thiế t của các kỹ s ư. T.T Kỹ năng nghề cần thiế t Tỷ lệ Profesional skills nee de d (%) Quản lý, chỉ đạo sản xuất 1 7,8 Management and monitoring crop production activities Tổng hợp, báo cáo kết quả 2 9,4 Making science reports and analysis of nghiên cứu research results Kỹ năng giao tiếp 3 20,3 C ommunication skill Kỹ năng khuyến nông 4 9,4 A gri. Extension skill Nắm bắt và xử lý thông tin 5 6,3 Receiving information and annalysis Kỹ năng thực hành chuyên 6 21,9 Professional practice skills môn Phân tích, đánh giá hoạt động 7 8,6 E valuation of agri. Production activities in sản xuất a certain region Phân tích, đánh giá thị trư ờng 8 9,4 Forcasting market potential of a certain và các ho ạt động kinh tế agricultural products T iếp cận với trang thiểt bị 9 4,7 Skills of using modern equipments of agri. hiện đại, khoa học kỹ thuật Science and agri. Production t iên tiến Kỹ năng dự toán, dự báo 10 2,3 Making proposals of agri. Activities of a certain crop 100 Yªu cÇu cña c¸c nhµ qu¶n lý vÒ c¸c kü n¨ng nghÖ cÇn thiÕt cña c¸c kü s Profesional skills needed Communication skill 24 21.875 Professional practice skills 20.3125 20 Evaluation of agri. Production activities in a certain region Making science reports 16 Percent of Valid and analysis of research results Agri. Extension skill Management 12 and monitoring 9.375 9.375 9.375 8.59375 crop production 7.8125 8 activities 6.25 4.6875 Receiving information 4 Forcasting market potential of 2.34375 and annalysis a certain agricultural products 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Code Biể u đồ 6. Yêu c ầu của các nhà quản lý về kỹ năng nghề cần thiết đối với các kỹ s ư 10
- 2.4. Yêu c ầu của các nhà quản lý về hư ớng thay đổi nghề trong tương lai Bảng 5. Yêu cầu của các nhà quản lý về hư ớng thay đổi nghề t rong tương lai cho các k ỹ s ư. TT Hướng thay đổi nghề trong Tỷlệ Expectation in job in future tương lai (%) 1 Vững tay nghề, giỏi thực tế 22.0 More professional, more practical 2 Nâng cao kiến thức c ơ sở, 30.5 Enhancing basic and specialised c huyên nghành k nowledge 3 Cách tiếp cận thị tr ư ờng, kinh tế, 16.9 I mprove ing Knowledge of k inh doanh marketing, bussiness 4 Cập nhật và xử lý thông tin 3.4 Updating professional knowledge 5 C hỉ đạo sản xuất tốt 1.7 Good at guid ing agri. Production activities 6 Q uản lý 3.4 Good at mma nage ment 7 K huyến nông 10.4 Good at agri. Exte nsio n 8 Liên kết với các c ơ quan khác 3.4 9 Giỏi ngoại ngữ, anh vă n 8.5 Good at foreign language, English 100 Hư ớng tha y đổi nghề trong tương lai c ũng đư ợc các nhà quản lý đề xuất, tập trung vào 9 nhóm, trong đó hư ớng nâng cao kiế n thức cơ s ở chuyê n ngành có 30,5% nhà quản lý đ ư ợc hỏi đề xuất. Hướng vững tay nghề, giỏ i thực tế (22%); tiếp cận thị trường, kính tế, kinh doanh (16,9%); khuyế n nông (10%); giỏ i ngoại ngũ, Anh văn (8,5%); các hư ớng c òn lại như: c ập nhật và xử lý thông tin, chỉ đạo sản xuấ t, liên k ết Híng th©y ®æi nghÒ trong t¬ng lai Expectation in job in future 36 30.50847 Enhancing basic Good at agri. extension 30 and specialised knowledge 24 22.0339 Percent of Valid Good at foreign Improveing Knowledge of language, English marketing, bussiness 16.94915 18 12 10.1695 8.474575 More professional, more practical 6 3.38983 3.38983 3.38983 1.694915 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Code Biểu đồ 7. Hư ớng thay đổi nghề của các kỹ sư trong tương la i 11
- với các c ơ quan khác c ũng đ ược đề xuất nhưng ở tần suất thấp mỗi đề xuất nă m trong p hạ m vi 3,4%. (xe m bảng 5 và biểu đồ 7). 2.5. Chính sách phát triển nhâ n viê n c ủa các nhà quản lý. Bảng 6. chính sách phát triển nhân viê n c ủa các nhà quản lý T.T C hính sách phát triển nhân viên Tỷ Policies to deve lop staffs in the lệ organization ( %) 1 C ho đào tạo lại, đ ào tạo sau đại 47,5 Retraining, High education học 2 Tập huấn, hộ i thảo để nâng cao 12,5 Training. Workshop improving trình độ k nowledge 3 Đầu tư, cho tiếp cận trang thiết 3,8 I nvestigating and being familiar b ị hiệ n đại with model equip ments 4 C ho đi thực tế sản xuất 10,0 Send ing to real production cond itio n 5 K huyến khíc h công việc thông 16,3 I mproving celery q ua chế độ lương b ổng 6 Thu hút nhân tài về cơ quan 2,5 Find ing out talent engineers 7 P hân bố, bố trí vào chức vụ 7,5 Giving high positio n q uan trọng 100 chÝnh s¸ch ph¸t triÓn nh©n viªn Policies to develop staffs in the organization Retraining, High education 60 Improving celery 47.5 50 Training. Workshop improving knowledge Percent of Valid 40 Giving high position Sending to real 30 production condition 20 16.25 12.5 10 7.5 10 3.75 2.5 0 1 2 3 4 5 6 7 Code Biểu đồ 8. chính sách phát triển nhân viên do các nhà quản lý đề xuất 12
- Về chính sách phát triển nhân viê n, các nhà quản lý tập trung vào 7 hướng chính ( xe m bảng 6 và đ ồ thị 8). Trong đó chính sách phát triể n nhâ n viê n đư ợc đề xuất với tần suất cao nhất là : Đào tạo lại và đào tạo nâng cao sau đại học chiế m 47,5%; tăng lương chiế m 16,25%, nâng cao kiến thức thông qua các hội thảo, tập huấn ... chiếm 12,5%; cho đi thâ m nhập thực tế chiế m 10%; bổ nhiệm vào các chức vụ cao hơn chiế m 7,5%, hư ớng c òn lại như: thu hút nhân tài (2,5%) và cho tiếp cận với máy móc trang thiết bị hiệ n đại 3,75%. 2.6. Khuyến cáo của các nhà quản lý về hư ớng đào tạo kỹ sư trồng trọt. K huyến cáo của các nhà quản lý tập trung vào 8 hướng(xe m bảng 7 và đồ thị 9). K huyến cáo cụ thể như sau: (1) c ần đào tạo chuyên sâu đ ể có những kỹ sư giỏi lý thuyết và thực hành, khắc phục những hạn chế đã nêu trên, tần suất đ ưa ra 20,87% ; (2) tăng thực hành cho sinh viên và nên cho sinh viên có cơ hội tiếp xúc với thực tế c àng s ớm c àng tốt ngay từ những nă m đầu tiê n, chiếm 35,16%. (3) cần cung cấp cho sinh viên kiến thức về thị trường, luật kinh tế, cập nhật những văn bản pháp quy có liên q uan đến ngà nh học và công việc chuyê n ngành, chiế m 4,39%;(4) trang bị kiến thức giao tiếp với cộng đồng, với nông dân, áp dụng phương thức cùng ăn, cùng ở c ùng làm với nông dân, chiế m 6,59%; (5) đầu tư cơ s ở vật chất thực hành thực tập, gắng mục tiêu đào tạo với nhu cầu của các c ơ s ở sản xuất theo hư ớng chuyê n sâu, chiếm 18,68%; (6) , tăng cường kinh phí cho đ ào tạo và s ử dụng hợp lý nguồn ngân sác h tập trung để tăng cường và nâng c ấp đội ngũ giảng dạy áp dụng đ ư ợc những phương tiện và trang thiết bị hiện đại đáp ứng cho yêu cầu của sản xuất ngày càng phát triển, chiế m 4,39%; (7) nên phối hợp với các c ơ s ở để đặt hàng đào tạo, chiế m 3,29%, và (8) cần chú tr ọng các k ỹ năng cần thiết cho sinh viên như c ập nhật kiến thức hiệ n đại, tăng cư ờng tr ình độ ngoại ngữ, một kỹ sư khi ra trư ờng ít nhất phải thành thạo một ngoại ngữ, chiếm 6,59%; (4) trang b ị kiến thức giao tiếp với cộng đồng, với nông dân, áp dụn g phương thức c ùng ăn, cùng ở c ùng là m với nông dân, chiế m 6,59%; (5) đầu tư cơ s ở vật chất thực hành thực tập, gắng mục tiêu đào tạo với nhu cầu của các c ơ sở sản xuất theo hướng chuyê n sâu, chiế m 18,68%; (6) , tăng cường kinh phí cho đào tạo và s ử dụng hợp lý nguồn ngâ n sách tập trung để tăng c ư ờng và nâng cấp đội ngũ giảng dạy áp d ụng đư ợc những phương tiện và trang thiết bị hiện đại đáp ứng cho yêu cầu của sản xuất ngà y càng phát triển, chiế m 4,39%; (7) nên phối hợp với các c ơ s ở để đặt hàng đào tạo, c hiế m 3,29%, và (8) cần chú trọng các kỹ năng cần thiết cho sinh viê n như c ập nhật kiế n thức hiệ n đại, tăng cư ờng tr ình đ ộ ngoại ngữ, một kỹ sư khi ra trường ít nhất p hải thành thạo một ngoại ngữ, chiế m 6,59%. 13
- Bảng 7. Khuyế n cáo của các nhà quản lý T.T Lời khuyến cáo T.lệ(%) Recomme ndation 1 Đào tạo chuyê n sâu đ ể có những 20,87 Special educatio n for good k ỹ s ư giỏi lý thuyết và thực hành q uality engineer 2 Tăng thực hành cho sinh viên và 35,16 Strengthening practice skill for nên cho sinh viên có cơ hội tiếp s tudents, sent them to real xúc với thực tế càng s ớm c àng tốt production condition at the first nga y từ những nă m đầu tiê n year 3 C ung cấp cho sinh viê n kiế n thức 4,39 Giving Business k nowledge, về thị tr ư ờng, luật kinh tế, cập econo mic law to students nhật những vă n bản pháp quy 4 Trang b ị kiến thức giao tiếp với 6,59 I mproving communication skill cộng đồng, với nông dân, áp dụng p hương thức cùng ăn, cùng ở c ùng làm với nông dân và công nhâ n nông nghiệp 5 Đầu tư cơ s ở vật chất thực hành 18,68 I mproving practice conditions, thực tập, gắng mục tiêu đào tạo s trengthening oriented với nhu cầu của các c ơ s ở sản education and training xuất theo hướng chuyên sâu 6 Nâng cấp đội ngũ giả ng dạy, áp 4,39 I mproving and updating d ụng đư ợc những phương tiệ n và HUAF’s staff trang thiết bị hiệ n đ ại đáp ứng c ho yêu c ầu của sản xuất ngà y càng phát triển 7 P hối hợp với các cơ s ở để đặt 3,29 Collaboration with productio n hàng đào tạo organizations for oriented education 8 C hú trọng các kỹ năng cần thiết 6,59 Updating knowledge and c ho sinh viên như cập nhật kiế n foreign la nguage thức hiện đại, tăng c ường tr ình đ ộ ngo ạ i ngữ 100 14
- khuyÕn c¸o cña c¸c nhµ qu¶n lý Recommendation of managers 40 Collaboration with Strengthening practice skill production organizations 35.16483 for oriented education 35 Business knowledge, economic law Special education 30 for good quality Improving communication skill engineer strengthening oriented education Percent of Valid 25 20.8791 Improving and updating HUAF's staff 18.6813 20 Updating knowledge and foreign language 15 10 6.593406 6.593406 4.395604 4.395604 3.296703 5 0 G_1:1 G_2:2 G_3:3 G_4:4 G_5:5 G_6:6 G_7:7 G_8:8 Biể u đồ 9. Khuyế n cáo của các nhà quản lý 2.7. Mong muốn của các nhà quản lý về kỹ s ư trong tương lai Mong muố n của các nhà quản lý về kỹ sư trong tương lai đư ợc tr ình bày dưới đây ( xe m bảng 8 và đ ồ thị 10). Bảng 8. Mong muốn của các nhà quản lý đối với các kỹ s ư trong tương lai T.T Mong muốn về kỹ sư tương lai Tỷ lệ Expectation of future (%) enginee rs 1 Trình độ ngoại ngữ, tin học tốt hơn 7,7 Better in english and co mputer skills 2 K iến thức chuyên môn sâu 30,8 Better in specialised professiona l knowledge 3 Trình độ tay nghề cao 28,2 More professiona l 4 K hả năng là m việc tốt với cộng 10,3 Better in working in group đồng, khả nă ng hợp tác trong công and in real communities việc (cooperatio n in working) 5 K iến thức thị tr ường, kinh tế 7,7 Good at market and econo mic knowledge 6 Nắm bắt và xử lý thông tin tốt 5,1 Good at Information analysis 7 Năng động, sáng tạo trong công viêc 7,7 Self- starter, creative in working 8 N hiệt tình, có tâm với công việc 2,6 Enthusiasm, working with his/her heart 100 15
- M ong muèn vÒ kü s trong t¬ng lai Better in specialised Expectation of future engineers professional knowledge 36 More professional Better in working 30.7692 in group and in real 30 28.2051 communities (cooperation in working) 24 Percent of Valid Good at market Better in english & economic knowledge and computer skills 18 Good at Information analysis Self-starter, 10.2564 12 creative in 7.692307 7.692307 7.692307 working 5.128205 6 2.5641 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Code Biể u đồ10. Mong muố n của các nhà quản lý đối với các kỹ s ư trong tương la i Có 8 nhóm nhu c ầu được đề xuất bởi các nhà quản lý phản ánh mo ng muố n của họ đối với đội ngũ kỹ sư trong tương lai. Trong đó yêu cầu kỹ sư có kiế n thức chuyên môn sâu chiế m 30,7%. Tr ình độ tay ng hề cao (28,2%), khả năng là m việc tốt trong cộng đồng, khả năng hợp tác trong công việc (10,2%), trình độ ngoại ngữ, tin học tốt hơn (7,7%), có kiến thức về kinh trế, thị trường (7,7%), năng động sáng tạo trong công việc (7,7%); nắ m bắt và xử lý thông tin tốt (5,1%) và nhiệt tình có tâ m với công việc (2,5%). 2.8. Kết luận: 1. Các nhà quản lý của c ơ quan đư ợc khảo sát đ ã cung c ấp những thông tin rất cần thiết và bổ íc h cho công cuộc cải cách theo hư ớng giáo dục định hướng của ngà nh cây tr ồng nói riêng và c ủa cả khoa Nông học nói chung. 2. Các thông tin cho thấy đội ngủ sinh viên ra trư ờng c òn nhiều yếu kém mà nguyên nhân do quá trình đ ào tạo và tự đ ào tạo của họ chưa phù hợp. 3. Nhu c ầu thực tế cần phải nâng cấp điều kiện đ ào tạo, đội ngũ giảng dạy, nội d ung giảng dạy và phương pháp giảng dạy cũng như điều kiện học tập, nội dung học tập và phương pháp học tập cho sinh viê n theo hư ớng cập nhật, gắn kết với thực tế sản xuất và nhà trư ờng phải đi trước sản xuất. 4. Đào tạo chuyên sâu có định hư ớng để có sản phẩ m c ó chất lượng cao là nhu cầu thực tiển của sản xuất. 16
- Bài 2 MÔ TẢ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI KỸ SƯ TR ỒNG TRỌT TR Ư ỜNG Đ ẠI HỌC NÔNG LÂM - HU Ế TRONG KHÓA 2007 - 2011. I. M Ô TẢ CÁC NĂNG LỰC. N gười kỹ s ư tr ồng trọt sau khi ra trư ờng phải hội tụ đầy đủ đư ợc 5 năng lực.Tất cả các nă ng lực đều đư ợc chia là m 3 mức. Thứ tự các mức đư ợc xây dựng theo tr ình độ từ thấp đến cao. Trong đó, mức 1 là mức là m quen, trình độ thấp nhất và mức 3 là mức thành thạo có kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ cao nhất. Năng lực 1. N ghiên c ứu Tiế n hành nghiê n c ứu để đáp ứng đ ược nhu cầu của thị trường (những kết quả nghiên c ứu đó đư ợc sử dụng trong thực tiễn sản xuất). Mức 1: Sinh v iên có k hả năng sử dụng được những kiến thức và k ỹ năng để có thể thực hiện được những công v iệc nghiên cứu đơn giản. Về kiến thức: - Nắm được kiến thức c ơ b ản (toán, lý ứng dụng....) - Nắm đ ược kiến thức chuyên ngành cơ bản (khoa học đất, khoa học phân bón, nhập môn thực vật học...) Về kỹ năng: - N ắm đư ợc các phương pháp để thu thập thông tin. - C ó k ỹ năng giao tiếp. - Nắm đư ợc một số kỹ năng chuyên ngành cơ b ản (chiết, ghép, thử tỷ lệ nảy mầm....). Mức 2: S inh viên có kh ả năng thực hiện nghiên c ứu theo nhóm, từ đó họ có thể nhận biết được những v ấn đề cần nghiên cứu v à sử dụng phương pháp nghiên cứu đúng. Về kiến thức: - Hoàn thành những kiến thức cơ b ản khác và những kiến thức c ơ s ở chuyê n ngà nh mà những kiến thức này phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. - Tích lũy những kiến thức chuyên ngành. Về kỹ năng: - Biết phân tích và tổng hợp thông tin. - N goà i k ỹ năng giao tiếp như ở mức 1, sinh viê n cần có kỹ năng giao tiếp chuyên ngà nh. - K ỹ năng là m việc theo nhóm. - K ỹ năng chia sẽ thông tin. Mức 3: S inh v iên có kh ả năng nhận biết, tổng hợp, phân tích v à mô tả vấn đề, nhận định, sử dụng ph ương pháp nghiên c ứu đúng và có kh ả năng chuyển tải các kết quả nghiên c ứu, kết luận, k huyến cáo đến các nhóm mục tiêu k hác. Về kiến thức: - Tổng hợp toàn bộ kiến thức chuyên ngành 17
- Về kỹ năng: - Hoàn thiệ n các kỹ năng chuyên ngành - Tổng hợp các kỹ năng. Năng lực 2: Khuy ến nông : Thực hiện các công việc khuyến nông để thay đổi đư ợc các hành vi c ủa người nông dân /công nhân nhằm đưa lạ i kết quả tốt hơn cho họ. Mức 1: S inh viên nhận thức về tầm quan trọng của công việc khuyến nông. Về kiến thức: - Có kiến thức cần thiết về kinh tế xã hội, văn hóa, phong tục tập quán, đời sống của ngư ời dân, hệ sinh thá i nông nghiệp... - Có kiến thức chuyên ngành cơ b ản (khoa học đất, khoa học phân bón, nhập môn thực vật học, bệnh cây...). Thá i độ: Cởi mở và hòa đ ồng Mức 2: S inh viên biết c ác phương pháp chuy ển tải kiến thức đến ng ười nông dân/công nhân và có k hả năng làm công v iệc k huyến nông ở mức cơ b ản. Về kiến thức: - K iến thức để hiểu biết về hệ thống sinh thái nông nghiệp (lịc h thời vụ, c ơ cấu cây trồng...). - K iến thức về tổ chức tậ p huấ n, hội thảo, seminar... - Có kiế n thức để hiểu là m một cuộc khảo sát là thực tế. Về kỹ năng: - Xác đ ịnh vấn đề. - Đưa ra các đề nghị c ơ b ản. - K ỹ năng liên k ết với các nhó m mục tiêu khác... Mức 3: Sinh viên có kh ả năng thực hiện tốt các công v iệc k huy ến nông (sử dụng đúng k iến thức, phương pháp và các k ỹ năng) v à có khả năng thuy ết phục các nhóm mục tiêu k hác (công nhân, nông dân, công ch ức nh à nư ớc, nh à làm chính sách...) Về kiến thức: - Hoàn thiệ n các kiến thức khuyế n nông Về kỹ năng: - K ỹ năng giao tiếp - K ỹ năng chuyể n tải thông tin một cách có hiệu quả nhất - K ỹ năng soạn thảo văn bản - K ỹ năng tổ chức thực hiện các mô hình trình diễn - K ỹ năng thuyết phục và thay đổi đ ược các quan điể m của ngư ời nông dân. Năng lực 3: Q uản lý dự án Có năng lực để quản lý tất cả các công việc của quản lý dự án để điều hành dự án nh ằm mang lại hiệu quả tối ưu ở b ất kỳ ho àn c ảnh n ào. 18
- Mức 1: Sinh viên biết v à hiểu tất cả các nhân tố của công việc quản lý dự án Về kiến thức: - K iến thức lý thuyết về quản lý dự án Về kỹ năng: - Ứng dụng đư ợc kiến thức lý thuyết cho việc thực hiện quản lý dự án. Mức 2: S inh viên có th ể áp dụng kiến thức của họ về việc quản lý dự án để viết được k ế họach dự án Về kiến thức: - Nắm được nộ i dung/cấu trúc của kế hoạch dự án Về kỹ năng: - K ỹ năng đưa những hiể u biết về lĩnh vực trồng trọt (nghiên c ứu, kỹ thuật, kinh doanh) vào việc xây dựng kế hoạch dự án. - K ỹ năng thiết lập một kế hoạch dự án c ơ b ản. Mức 3: S inh viên có kh ả năng v iết một kế hoạch dự án v à triển k hai thực hiện Về kiến thức: - Tổng hợp kiến thức và k ỹ năng của quản lý dự án Về thá i độ: - Làm việc có mục đích để đạt đư ợc hiệu quả cao nhất (Sử dụng bằng chính năng lực c ủa mình và bằng nhiề u cách để đạt đư ợc hiệu quả) Năng lực 4: Chủ doanh nghiệp: Khởi nghiệp/phát triển đ ược việc kinh doanh với mức tiêu chuẩn cao (dịch vụ tư v ấn nông nghiệp v à sản xuất sản phẩm nông nghiệp. Mức 1: S inh v iên có nh ận thức để trở thành một chủ doanh nghiệp (chủ doanh nghiệp v ừa v à nh ỏ) v à có thái đ ộ của một chủ doanh nghiệp . Về kiến thức: - K iến thức hiể u biết cơ bản về quản lý kinh doanh (thị trư ờng, tổ chức - quản lý, k inh tế thương mạ i) Về thá i độ: - Năng động. - Tự nỗ lực. - Có óc sáng tạo. - K hông lùi bư ớc tr ư ớc khó khăn và thất bại (biết chấp nhậ n mạo hiểm). - Tính tò mò. Mức 2: S inh v iên biết những nhân tố chính của việc kinh doanh, có thể xây dựng kế hoạch kinh doanh v à thể hiện được k ế hoạch đó cho các nhóm mục tiêu khác. Về kiến thức: - Có kiế n thức sâu về quản lý kinh doanh - Có kiế n thức về nội dung / cấu trúc của kế hoạch kin h doanh 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các chất phụ gia dùng trong sản xuất thực phẩm (Bài giảng sử dụng cho học viên cao học ngành công nghiệp thực phẩm)
31 p | 232 | 87
-
Bài giảng Quản trị văn phòng - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông
201 p | 227 | 65
-
Kinh tế vi mô - Thông tin bất cân xứng
4 p | 180 | 52
-
BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢNG KINH TẾ VĨ MÔ 1
10 p | 157 | 35
-
Bài giảng Giới thiệu sơ lược về ngành kinh tế và quản lý thủy sản
15 p | 160 | 16
-
Bài giảng Quản lý dự án IT - Chương 1: Giới thiệu về dự án và quản lý dự án
38 p | 106 | 15
-
Bài giảng Quản lý dự án công nghệ thông tin - Chương 0: Giới thiệu môn học
17 p | 43 | 9
-
Bài giảng Quản lý dự án một nghề nghiệp mới - Chương 5: Kiểm soát dự án
41 p | 53 | 8
-
Bài giảng Quản lý dự án một nghề nghiệp mới - Chương 1: Mở đầu
36 p | 42 | 7
-
Bài giảng Luật đầu tư: Chương 4 - NCS-ThS. Từ Thanh Thảo
9 p | 29 | 6
-
Bài giảng Quản lý dự án một nghề nghiệp mới: Chương 1
36 p | 11 | 3
-
Bài giảng Đào tạo phương thức quản lý kinh tế cho thành viên các hội nghề nghiệp, hợp tác xã nghề cá
23 p | 62 | 3
-
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Chương 1 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
9 p | 90 | 3
-
Bài giảng Quản lý dự án một nghề nghiệp mới: Chương 5
41 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn