intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giới thiệu Nội quy kỳ họp Quốc hội: Quy trình thủ tục tiến hành công tác tổ chức nhân sự tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII - Nguyễn Văn Bính

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

104
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giới thiệu Nội quy kỳ họp Quốc hội: Quy trình thủ tục tiến hành công tác tổ chức nhân sự tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII giới thiệu tới các bạn 7 chương của nội quy kỳ họp Quốc hội bao gồm những Quy định chung; chuẩn bị kỳ họp Quốc hội; phiên họp, cuộc họp tại kỳ họp Quốc hội; quyết định cơ cấu tổ chức và nhân sự; xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết; chất vấn và trả lời chất vấn; xem xét thảo luận các báo cáo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giới thiệu Nội quy kỳ họp Quốc hội: Quy trình thủ tục tiến hành công tác tổ chức nhân sự tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII - Nguyễn Văn Bính

  1. Nguyễn Văn Bính Phó Trưởng ban CTĐB
  2. Nội  quy  kỳ  họp  Quốc  hội  được  ban  hành  kèm  theo  Nghị  quyết số 07/2002­QH11 của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ  hai ngày 16/12/2002. Nội quy kỳ họp Quốc hội gồm 7 chương, 47 điều.  Chương I. Những Quy định chung  Chương II. Chuẩn bị kỳ họp Quốc hội.  Chương III. Phiên họp, cuộc họp tại kỳ họp Quốc hội.  Chương IV. Quyết định cơ cấu tổ chức và nhân sự.  Chương V. Xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị  quyết.  Chương VI. Chất vấn và trả lời chất vấn.  Chương VII. Xem xét thảo luận các báo cáo.
  3. Chương I: Những quy định chung (7 điều – Từ Điều 1 đến Điều 7) Chương này tập trung vào các nội dung:  ­ Khẳng định kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu  của Quốc hội.  ­  Tại  kỳ  họp  Quốc  hội  thảo  luận  và  quyết  định  các  vấn  đề  thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội theo quy  định của pháp  luật (Điều 1).  ­ Quốc  hội  họp thường lệ mỗi  năm 2 kỳ, kỳ giữa năm và  kỳ  cuối năm (20/5 và 20/10)  ­ Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nhất 1/3 tổng số  đại biểu Quốc hội yêu cầu hoặc tự mình,  Ủy ban thường vụ Quốc  hội triệu tập Quốc hội họp bất thường (Điều 2).  ­  Ủy ban thường vụ Quốc hội chủ trì kỳ họp Quốc hội (Điều  3).  ­ Chủ tịch Quốc hội khai mạc và bế mạc kỳ họp chủ tọa các  phiên  họp  của  Quốc  hội.  Phó  Chủ  tịch  Quốc  hội  giúp  Chủ  tịch 
  4. Chương này tập trung vào các nội dung(tiếp):  ­  Tại  kỳ  họp  thứ  nhất  của  mỗi  khóa  Quốc  hội,  Chủ  tịch  Quốc hội khóa trước khai mạc và chủ tọa các phiên họp của  Quốc  hội;  chỉ  định  Thư  ký  lâm  thời  các  phiên  họp  cho  đến  khi Quốc hội bầu được Chủ tịch Quốc hội, Đoàn thư ký kỳ  họp của Quốc hội khóa mới (Điều 4).  ­ Đại biểu Quốc hội trong một tỉnh thành Phố trực thuộc  Trung  ương  tập  ;hợp  thành  Đoàn  đại  biểu  Quốc  hội,  Đoàn  đại biểu Quốc hội có Trưởng đoàn, Phó Trưởng đoàn chuyên  trách.  Trưởng  đoàn  đại  biểu  Quốc  hội  có  trách  nhiệm  tổ  chức để các đại biểu trong đoàn thực hiện chương trình làm  việc, nội quy và các quy định về kỳ họp Quốc hội, tổ chức  các hoạt động của đoàn.  ­  Đại  biểu  Quốc  hội  có  nhiệm  vụ  tham  gia  đầy  đủ  các  kỳ  họp  Quốc  hội,  vì  lý  do  đặc  biệt  vắng  phải  báo  cáo  Trưởng  đoàn  đại  biểu  Quốc  hội  để  báo  cáo  Chủ  tịch  Quốc  hội.
  5. Chương II: Chuẩn bị kỳ họp (5 điều – từ điều 8 đến Điều 12) Chương này tập trung vào các nội dung;  ­  Ủy  ban  thường  vụ  Quốc  hội  quyết  định  triệu  tập  kỳ  họp: + Họp thường kỳ : Trước ngày khai mạc 30 ngày + Họp bất thường: Trước ngày khai mạc 07 ngày  Dự  kiến  chương  trình  làm  việc  của  kỳ  họp  được  gửi  cùng  quyết  định  triệu  tập  kỳ  họp;  dự  kiến  chương  trình  đó  được  thông  báo  trên  các  phương  tiện  thông  tin  đại  chúng  trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội 15 ngày, các dự án luật  được gửi đến đại biểu Quốc hội trước 20 ngày, các báo cáo  gửi đến đại biểu Quốc hội trước 10 ngày.  ­  Chương  trình  làm  việc  của  kỳ  họp  Quốc  hội  do  Quốc  hội thông qua tại phiên họp trù bị.   ­  Ủy  ban  thường  vụ  Quốc  hội  khóa  trước  dự  kiến  chương  trình làm việc của kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa mới.
  6. Chương III: Phiên họp, cuộc họp tại kỳ họp Quốc hội (11 điều – từ điều 13 đến Điều 23) Chương này tập trung vào các nội dung: ­ Quốc hội họp công khai (trường hợp cần thì họp kín) do Thường  vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ hoặc 1/3 đại  biểu Quốc hội đề nghị. ­ Quốc hội thảo luận, quyết định các vấn đề trong chương trình kỳ  họp. ­  Đại  biểu  Quốc  hội  có  nhiệm  vụ  tham  gia  đầy  đủ  các  phiên  họp  toàn thể, các cuộc họp tổ, các phiên họp của Hội đồng dân tộc, Ủy  ban mà đại biểu là thành viên, họp Đoàn đại biểu Quốc hội. ­ Trưởng  đoàn  điểm  danh  đại  biểu  trong  đoàn  vắng  tại  các  phiên  họp gửi đến Đoàn thư ký kỳ họp (Ban Công tác đại biểu) để báo  cáo Chủ tịch Quốc hội.
  7. Chương III: Phiên họp, cuộc họp tại kỳ họp Quốc hội (tiếp theo) ­  Tại  phiên  họp  toàn  thể  đại  biểu  muốn  phát  biểu,  phải  đăng  ký.  Chủ tọa mời từng đại biểu phát biểu ý kiến; thời gian phát biểu  không quá 7 phút. ­ Thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội do Trưởng đoàn đại biểu  Quốc hội chủ tọa (kỳ họp thứ nhất chủ yếu họp bàn về công tác  tổ chức nhân sự, báo chí không được dự; ghi biên bản, không ghi  âm). ­ Thảo  luận  ở  tổ  do  Tổ  trưởng  chủ  tọa  (mỗi  tổ  thường  1÷  4,  5  đoàn – khoảng 30 đại biểu 1 tổ). Họp tổ được ghi âm, gỡ băng,  ghi biên bản. ­ Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm thảo luận, biểu quyết các vấn  đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội.
  8. Chương IV: Quyết định cơ cấu tổ chức và nhân sự (13 điều – từ điều 24 đến Điều 36) 1. Quốc hội nghe cơ quan có thẩm quyền trình về cơ cấu tổ chức  hoặc nhân sự; + Nếu trình cơ cấu tổ chức: Có báo cáo thẩm tra của cơ quan của  Quốc hội thẩm tra tờ trình đó; + Nếu trình nhân sự: Trước hết trình cơ cấu, số lượng; 2. Quốc hội thảo luận ở đoàn về tờ trình đó: (Không có báo chí dự, biên bản phải ghi đầy đủ ý kiến từng đại  biểu); từng đại biểu Quốc hội ghi vào phiếu xin ý kiến. 3. Đoàn thư ký kỳ họp (Ban công tác đại biểu) tổng hợp kết quả  thảo luận ở đoàn, kết quả phiếu xin ý kiến các đại biểu Quốc  hội.
  9. Chương IV: Quyết định cơ cấu tổ chức và nhân sự (tiếp theo) 4.  Ủy  ban  thường  vụ  Quốc  hội  họp  nghe  báo  cáo  kết  quả  thảo  luận ở đoàn và kết quả phiếu xin ý kiến (nếu có vấn đề Ủy ban  thường vụ Quốc hội xử lý hoặc báo cáo cấp trên). 5.  Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo trước Quốc hội kết quả  thảo luận tại  Đoàn đại biểu Quốc hội và kết quả phiếu xin  ý  kiến. 6. Quốc hội biểu quyết (nếu nhân sự cụ thể bỏ phiếu kín).
  10. Chương V:  Xem xét thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết (5 điều – từ điều 37 đến Điều 41) Chương này tập trung vào các nội dung: ­ Trình tự, thủ tục xem xét thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết  theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. ­ Quy định trình tự Quốc hội xem xét, thông qua nghị quyết và kế  hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội và thông qua nghị quyết về dự  toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách Trung  ương, nghị  quyết phê chuẩn tổng quyết toán ngân sách nhà nước. ­ Quy  định trình tự Quốc hội xem xét thông qua nghị quyết về dự  án, các công trình quan trọng quốc gia.
  11. Chương VI: Chất vấn và trả lời chất vấn (2 điều – từ Điều 41 đến Điều 43) Chương này tập trung vào các nội dung: ­  Đại  biểu  có  quyền  chất  vấn:  Chủ  tịch  nước,  Chủ  tịch  Quốc  hội,  Thủ tướng Chính phủ và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh  án toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối  cao. Do vậy trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội phải là đối tượng bị  chất vấn (Thứ trưởng không thể ký văn bản trả lời chất vấn của  đại biểu, 1 cơ quan nào đó của Bộ không thể ký văn bản trả lời đại  biểu). ­ Người bị chất vấn có trách nhiệm trả lời về những vấn đề mà đại  biểu Quốc hội chất vấn.
  12.  Chương VI: Chất vấn và trả lời chất vấn (tiếp theo) ­  Trong thời gian Quốc hội họp đại biểu Quốc hội gửi chất vấn đến  Chủ  tịch  Quốc  hội  (qua  Ban  Công  tác  đại  biểu)  để  chuyển  đến  người  bị  chất  vấn  (do  Ban  Công  tác  đại  biểu  chuyển).  Người  bị  chất vấn có trách nhiệm trả lời đại biểu đó.  Trả lời bằng văn bản, trả lời trực tiếp tại kỳ họp (có truyền hình và  phát thanh trực tiếp). ­ Đoàn thư ký kỳ họp (thực chất là Ban Công tác đại biểu) có trách  nhiệm giúp Chủ tịch Quốc hội tổng hợp các ý kiến chất vấn, để tổ  chức chất vấn tại kỳ họp. ­  Khi  cần  thiết  Quốc  hội  ra  nghị  quyết  về  việc  trả  lời  chất  vấn  và  trách nhiệm của người bị chất vấn. ­ Chất vấn tại phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội.
  13.  Chương VII: Xem xét thảo luận các báo cáo (4 điều – từ Điều 44 đến Điều 47) Chương này tập trung vào các nội dung:  ­ Trước, sau mỗi kỳ họp Quốc hội đại biểu Quốc hội đi tiếp xúc  cử tri  để thu thập ý kiến, nguyện vọng của cử tri; báo cáo với  cử tri về kết quả của kỳ họp Quốc hội.  ­ Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Quốc hội, đại diện  Ủy ban  Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trình Quốc hội báo cáo  tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri cả nước trong cuộc bầu cử  đại biểu Quốc hội. 
  14.  Chương VII: Xem xét thảo luận các báo cáo (Tiếp theo) ­ Các  kỳ họp sau  ­ Ủy ban  thường  vụ  Quốc hội phối hợp  Ủy  ban  Trung  ương  Mặt  trận  Tổ  quốc  Việt  Nam  trình  Quốc  hội  báo  cáo  tổng  hợp  ý  kiến,  kiến  nghị  của  cử  tri  cả  nước;  Ủy  ban  thường vụ Quốc hội báo cáo kết quả giám sát việc giải quyết  các kiến nghị của cử tri đã được gửi đến Quốc hội tại kỳ họp  trước. ­ Tại kỳ họp cuối năm, Quốc hội xem xét, thảo luận báo cáo công  tác của  Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc các  Ủy  ban  của  Quốc  hội,  Chính  phủ,  Tòa  án  nhân  dân  tối  cao,  Viện  kiểm sát nhân dân tối cao (kỳ họp giữa năm các cơ quan trên gửi  báo cáo công tác đến đại biểu Quốc hội để đại biểu Quốc hội  nghiên cứu có thể nêu ý kiến, kiến nghị đề nghị Quốc hội xem 
  15.  Chương VII: Xem xét thảo luận các báo cáo (Tiếp theo) Tại kỳ họp cuối cùng của mỗi khóa Quốc hội, Quốc hội xem  xét, thảo luận báo cáo công tác cả nhiệm kỳ của Quốc hội,  Chủ tịch nước,  Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân  tộc các  Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh  án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân  dân tối cao.
  16.  Quy trình thủ tục tiến hành công tác tổ chức nhân sự tại  kỳ họp thứ nhất Kỳ họp thứ nhất được tiến hành chậm nhất 02 tháng sau ngày  bầu cử Quốc hội. ­ Phiên trù bị: Chủ tịch Quốc hội khóa XII điều hành: ­ Chủ tịch Quốc hội khóa XII chỉ định thư ký lâm thời của kỳ  họp. ­  Chủ  tịch  Quốc  hội  khóa  XII  điều  hành  Quốc  hội,  đề  nghị  Quốc hội thông qua chương trình làm việc của kỳ họp thứ  nhất. ­  Có  thể  mời  triệu  tập  viên  họp  để  quán  triệt,  thống  nhất  những vấn đề lớn của kỳ họp. ­  Hướng  dẫn  sử  dụng  kỹ  thuật  bấm  nút  điện  tử  trong  hội  trường, ăn mặc ngày khai mạc...
  17. Phần chính thức:  Chủ tịch Quốc hội khóa XII khai mạc kỳ họp và điều hành Quốc  hội làm việc cho đến khi bầu được chỉ tịch Quốc hội khóa XIII. *  Trình  tự  tiến  hành  công  tác  tổ  chức  nhân  sự  tại  kỳ  họp  thứ  nhất Quốc hội khóa XIII: ­ Chủ tịch Hội đồng bầu cử báo cáo kết quả cuộc bầu cử đại biểu  Quốc hội khóa XIII. ­ Chủ tịch Quốc hội khóa XII đọc tờ trình giới thiệu danh sách để  Quốc hội bầu Ủy ban thẩm tra tư cách đại biểu. ­  Ủy  ban  thẩm  tra  tư  cách  đại  biểu  làm  việc  và  báo  cáo  kết  quả  thẩm tra tư cách đại biểu. ­  Quốc  hội  thảo  luận  thông  qua  Nghị  quyết  xác  nhận  tư  cách  đại  biểu Quốc hội khóa XIII.
  18. 1. Quốc hội bầu chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội,  Ủy  viên ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIII: ­ Chủ tịch Quốc hội khóa XII thay mặt  Ủy ban thường vụ Quốc hội  khóa XII đọc tờ trình Quốc hội về số Phó Chủ tịch Quốc hội và số  ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIII. ­ Các đoàn thảo luận về số lượng Phó Chủ tịch Quốc hội và số  Ủy  viên Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIII (đại biểu ghi vào phiếu  xin  ý  kiến),  biên  bản  họp  đoàn  ghi  đầy  đủ,  trung  thực  các  ý  kiến  của đại biểu phát biểu. ­ Chủ tịch Quốc hội khóa XII thay mặt  Ủy ban thường vụ Quốc hội  khóa  XII  báo  cáo  kết  quả  thảo  luận  và  giải  trình  ý  kiến  của  đại  biểu  Quốc  hội  về  số  Phó  Chủ  tịch  Quốc  hội,  số  Ủy  viên  Ủy  ban  thường vụ Quốc hội khóa XIII, Quốc hội biểu quyết thông qua số 
  19. 1. Quốc hội bầu chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội,  Ủy viên ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIII (tiếp theo) ­ Chủ tịch Quốc hội khóa XII thay mặt  Ủy ban thường vụ Quốc  hội khóa XII trình danh sách đề cử để Quốc hội bầu Chủ tịch  Quốc  hội,  các  Phó  Chủ  tịch  Quốc  hội,  các  ủy  viên  Ủy  ban  thường vụ Quốc hội khóa XIII. ­ Các đoàn họp thảo luận về dự kiến nhân sự Chủ tịch Quốc hội,  các  Phó  Chủ  tịch  Quốc  hội,  các  Ủy  viên  Ủy  ban  thường  vụ  Quốc hội khóa XIII (ghi biên bản, đại biểu ghi vào phiếu xin ý  kiến). ­ Nếu có Đoàn giới thiệu thêm nhân sự ứng cử Chủ tịch Quốc hội,  Phó Chủ tịch Quốc hội,  Ủy viên  Ủy ban thường vụ Quốc hội,  thư  ký  lâm  thời  gửi  thông  báo  đến  các  vị  đại  biểu  được  các 
  20. 1. Quốc hội bầu chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội,  Ủy viên ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIII (tiếp theo) ­ Chủ tịch Quốc hội khóa XII thay mặt  Ủy ban thường vụ Quốc  hội  khóa  XII  báo  cáo  kết  quả  thảo  luận  ở  các  Đoàn  đại  biểu  Quốc hội và kết quả phiếu xin ý kiến về dự kiến nhân sự Chủ  tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội,  Ủy viên  Ủy ban thường  vụ Quốc hội khóa XIII (thông báo ông, bà được giới thiệu xin  rút). ­  Quốc  hội  bầu  Ban  kiểm  phiếu,  Ban  kiểm  phiếu  làm  việc  và  công bố kết quả kiểm phiếu. ­ Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, các đồng chí ủy viên  Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XIII lên nhậm chức. ­ Chủ tịch Quốc hội khóa XII hết nhiệm vụ, Chủ tịch Quốc hội 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2