intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hàng hóa vận tải: Chương 3 - Ths. Trương Thị Minh Hằng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

105
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hàng hóa vận tải: Chương 3 - Ths. Trương Thị Minh Hằng" trình bày các nội dung kiến thức về: Khái niệm hàng rời; Phân loại hàng rời; Lưu ý khi vận chuyển lương thực; Yêu cầu vận chuyển phân hóa học; Phương tiện vận chuyển xi măng;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hàng hóa vận tải: Chương 3 - Ths. Trương Thị Minh Hằng

  1. 1 HÀNG HÓA VẬN TẢI Giảng viên: Ths. Trương Thị Minh Hằng BỘ MÔN: KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN
  2. 2 CHƯƠNG 2: HÀNG RỜI
  3. NỘI DUNG CHÍNH 3 3.2.1 Khái niệm, phân loại 3.2.2 Hàng lương thực 3.2.3. Muối 3.2.4 Đường 3.2.5. Phân hóa học 3.2.6. Xi măng 3.2.7. Quặng 3.2.8. Than
  4. KHÁI NIỆM 4 Hàng rời (Bulk Cargo)( hàng chở xô) thường sẽ không được đóng thùng, đóng bao hay đóng gói, được trực tiếp chứa vào khoang hàng của xe tải, tàu hỏa hoặc tàu thủy ฀
  5. PHÂN LOẠI 5 Hàng rời Khô Hàng rời lỏng ฀
  6. HÀNG RỜI KHÔ 6 Hàng rời khô là dạng nguyên liệu thô được vận chuyển không đóng gói với khối khối lượng lớn: lương thực, bột mỳ, hạt rời, cà phê, nông sản, đá, vật liệu…
  7. 7 PHƯƠNG TIỆN CHUYÊN CHỞ • Tàu hàng rời
  8. HÀNG LƯƠNG THỰC 8
  9. HÀNG LƯƠNG THỰC 9 Đặc điểm của lương thực + Lương thực là sản phẩm của nông nghiệp, có tính chất thời vụ nhưng lại tiêu thụ quanh năm. Lương thực gồm: thóc, gạo, bột mì, ngô, ... + Để đánh giá lương thực người ta dựa vào: màu sắc, mùi vị, dung lượng, lượng nước
  10. HÀNG LƯƠNG THỰC 10 • Tính chất của lương thực + Tính tự phân loại + Tính tản rời => góc nghiêng tự nhiên + Tính dẫn nhiệt chậm + Tính hấp thụ, hút ẩm biến chất, hút mùi vị các chất khác, hút hơi nước nên khi lương thực bị nhiễm mùi và hiện tượng hô hấp tăng thì lương thực bị biến chất
  11. YÊU CẦU TRONG BẢO QUẢN 11 • Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, mùi vị, màu sắc, sâu mọt và côn trùng • Thông gió kịp thời đúng lúc để giảm nhiệt độ, độ ẩm • Khi lương thực đảm bảo độ khô sạch thì bảo quản tốt nhất • Bảo quản bằng kho chuyên dụng hay kho thông thường với độ cao đống hàng và thời gian bảo quản theo quy định • Đặt cách xa với hàng khác đặc biệt là hàng bay bụi, tỏa mùi, dễ cháy nổ
  12. YÊU CẦU TRONG XẾP DỠ 12  Lương thực phải khô sạch (nếu độ ẩm vượt quá độ ẩm cho phép và lẫn nhiều tạp chất làm cho vi sinh vật, sâu bọ phát triển).  Hầm tàu, kho bãi và các công cụ xếp dỡ, vật liệu che đậy phải sạch sẽ, khô ráo, không có mùi hôi.  Kho phải quét dọn và diệt chuột.  Không xếp trực tiếp hàng xuống nền kho.  Hàng lương thực được đóng vào bao đay, vải để dễ hô hấp.  Không giẫm, đạp và móc trực tiếp vào hàng.
  13. 13 Những lưu ý khi vận chuyển  Khi xếp hàng rời phải xếp đầy các hầm chính và hầm dự trữ.  Nếu tàu không có các hầm chính thì hầm phụ phải có vách dọc bằng 1/3 chiều cao của hầm.  Công ước quốc tế quy định: khi chở hàng rời mỗi khoang chứa hàng phải đổ đầy tới miệng. Nếu hàng không đầy khoang thì phải phủ lớp ván hoặc bạt lên trên để đảm bảo hàng không dịch chuyển.
  14. 14
  15. 15
  16. 16
  17. 17
  18. 18
  19. 19
  20. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG HÀNG LƯƠNG THỰC SAU KHI 20 VẬN CHUYỂN BẢO QUẢN • Độ thủy phần tuyệt đối • Độ thủy phần tương đối Được xác định bằng tỷ lệ Được xác định bằng tỷ lệ % giữa lượng nước có trong % giữa lượng nước có trong hàng hóa và lượng hàng hóa hàng hóa và lượng hàng hóa khô tuyệt đối. có độ thủy phần. m  H 2O  a '%  m H 2 O   100 % a%   100% M' M a a a' a'  1  a' 1 a
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2