intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 6: Quy hoạch luồng hàng hóa vận chuyển trong vận tải biển

Chia sẻ: Cố Tiêu Tiêu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

34
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 6: Quy hoạch luồng hàng hóa vận chuyển trong vận tải biển. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: khái niệm và phân loại luồng hàng; đặc điểm luồng hàng; các phương pháp biểu diễn luồng hàng; quy hoạch luồng hàng và lập sơ đồ tuyến chạy tàu;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 6: Quy hoạch luồng hàng hóa vận chuyển trong vận tải biển

  1. Chương 6: QUY HOẠCH LUỒNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN TRONG VẬN TẢI BIỂN 6.1. Khái niệm và phân loại luồng hàng. 6.1.1. Khái niệm luồng hàng. 6.1.2. Phân loại luồng hàng. 6.1.2.1. Phân loại luồng hàng theo số cảng biểu diễn. - Luồng hàng đơn giản - Luồng hàng phức tạp: 6.1.2.2. Phân loại luồng hàng theo chiều vận chuyển: - Luồng hàng 1 chiều:. - Luồng hàng 2 chiều: Kết hợp cả 2 cách phân loại (7.1.2.1. và 7.1.2.2.) có các luồng hàng sau: - LH đơn giản 1 chiều có hàng; - LH đơn giản 2 chiều có hàng - LH phức tạp 1 chiều có hàng; - LH phức tạp 2 chiều có hàng 6.1.2.3. Phân loại luồng hàng theo ngành thương mại: Luồng hàng xuất - nhập khẩu. Luồng hàng quá cảnh. Luồng hàng nội địa. Luồng hàng chở thuê.
  2. 6.1.2. Phân loại luồng hàng. 6.1.2.4. Phân loại luồng hàng theo chiều dòng chảy. - Luồng hàng vận chuyển ngược chiều dòng chảy. - Luồng hàng vận chuyển xuôi chiều dòng chảy. 6.1.2.5. Phân loại luồng hàng theo gian biểu diễn. - Luồng hàng ngắn hạn: biểu diễn nhu cầu vận chuyển tháng, quí, năm. - Luồng hàng trung hạn: biểu diễn nhu cầu vận chuyển từ 1 - 3 năm. - Luồng hàng dài hạn: biểu diễn nhu cầu vận chuyển từ 3 năm trở lên. 6.1.2.6. Phân loại luồng hàng theo thời điểm xác định. -Luồng hàng kế hoạch: là luồng hàng trong tương lai (chưa thực hiện) hoặc luồng hàng đang thực hiện. - Luồng hàng báo cáo: là luồng hàng đã thực hiện.
  3. 6.2. Đặc điểm luồng hàng. Các luồng hàng khác nhau bởi các đặc điểm: đặc trưng, kết cấu và tính bất bình hành luồng hàng. 6.2.1. Đặc trưng luồng hàng. 6.2.1.1. Tuyến đường vận chuyển. Hình dáng sơ đồ tuyến đường có thể là đường thẳng, đường gấp khúc không khép kín hoặc khép kín; sơ đồ tuyến đường chỉ có tuyến chính hay có cả các tuyến nhánh... 6.2.1.2. Loại hàng, đặc tính vận tải của các loại hàng hóa vận chuyển trên tuyến. Đặc tính vận tải của hàng hóa quyết định lựa chọn loại tàu và công nghệ vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản hàng hóa. 6.2.1.3. Mật độ vận chuyển hàng hóa trên từng đoạn tuyến. Mật độ (khối lượng) hàng hóa vận chuyển trên từng đoạn tuyến và toàn bộ tuyến quyết định cỡ trọng tải tàu và kích thước luồng tàu thỏa mãn nhu cầu vận chuyển.
  4. 6.2.2. Kết cấu luồng hàng. 6.2.2.1. Kết cấu luồng hàng theo chiều a. Khái niệm. b. Công thức. K - Kết cấu luồng hàng theo chiều i. kci Qci - Khối lượng hàng hóa vận chuyển theo chiều i trên luồng hàng. Qi - Tổng khối lượng hàng vận chuyển của luồng hàng trên tất cả các chiều. 6.2.2.2. Kết cấu luồng hàng theo thời gian. a. Khái niệm. b. Công thức. Kkqi - Kết cấu luồng hàng theo tháng i, quý i của năm. Qqi - Khối lượng hàng hóa vận chuyển của tháng, quý, năm thứ i của luồng hàng. Qi - Tổng khối lượng hàng vận chuyển trong thời gian tính toán kết cấu luồng hàng.
  5. 6.2.2. Kết cấu luồng hàng. 6.2.2.3. Kết cấu luồng hàng theo tuyến vận chuyển. a. Khái niệm. b. Công thức. - Kkti - Kết cấu luồng hàng vận chuyển theo tuyến i. - Qti - Khối lượng hàng hóa vận chuyển của tuyến i trên luồng hàng. Qi - Tổng khối lượng hàng vận chuyển của luồng hàng trên tất cả các tuyến. 6.2.2.4. Kết cấu luồng hàng của (loại) mặt hàng vận chuyển. a.Khái niệm. b.Công thức. - K - Kết cấu luồng hàng vận chuyển kmi của (loại) mặt hàng i. - Qmi - Khối lượng hàng hóa vận chuyển của (loại) mặt hàng i trên luồng hàng. - Qi - Tổng khối lượng vận chuyển của tất cả các (loại) mặt hàng.
  6. 7.2.3. Tính bất bình hành (không điều hòa) của luồng hàng. 7.2.3.1. Nguyên nhân 7.2.3.2. Hệ số bất bình hành luồng hàng theo thời gian. a. Khái niệm - Kbbt - Hệ số bất bình hành luồng hàng theo b. Công thức thời gian - ΣQtmax - Tổng khối lượng hàng vận chuyển của tháng (quý) lớn nhất trong năm; - Qtbq - Tổng khối lượng hàng vận chuyển bình quân 1 tháng trong năm. 7.2.3.2. Hệ số bất bình hành của luồng hàng theo chiều a. Khái niệm Kbbc - Hệ số bất bình hành luồng hàng theo chiều vận b. Công thức chuyển ΣQth - Tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển theo chiều thuận (chiều thuận là chiều có khối lượng vận chuyển lớn nhất). Qtbq - Tổng khối lượng hàng vận chuyển theo chiều nghịch.
  7. 7.3. Các phương pháp biểu diễn luồng hàng •Mục đích: 7.3.1. Biểu diễn nhu cầu vận chuyển bằng sơ đồ luồng hàng. 7.3.1.1. Khái niệm. Là phương pháp biểu diễn luồng hàng trên hệ trục tọa độ vuông góc; có trục tung là khối lượng hàng, trục hoành là cự ly v/c 7.3.1.2. Quy ước. -Khối lượng hàng vận chuyển theo chiều thuận biểu diễn ở phía trên của trục tuyến đường; chiều nghịch ở phía dưới của trục; -Khối lượng hàng có cự ly vận chuyển dài nhất biểu diễn sát trục tuyến đường; cự ly vận chuyển càng ngắn càng biểu diễn càng xa trục tuyến đường; -Khối lượng hàng biểu diễn trên sơ đồ luồng hàng luôn mang tính kế thừa của khối lượng hàng đã biểu diễn trước đó; -Có thể sử dụng các loại màu, ký hiệu để biểu diễn các loại hàng khác nhau, vận chuyển trên những tuyến khác nhau; sử dụng mũi tên chỉ chiều vận chuyển. - Chú ý: cách biểu diễn khi trên tuyến có dòng chảy.
  8. 6.3.1.3. Ví dụ. Hãy biểu diễn luồng hàng ABC với các thông số như sau lên sơ đồ luồng hàng: - Vận chuyển gạo (bao) từ cảng A về cảng C; Klượng 350.000 tấn. - Vận chuyển sắn lát (bao) từ cảng A về cảng B; Klượng 200.000 tấn. - Vận chuyển xi măng (bao) từ cảng C về cảng A; Klượng 300.000tấn. - Vận chuyển phân bón (rời) từ cảng C về cảng B; Klượng 200.000 tấn. Khoảng cách AB: 2.000HL; AC: 1.000HL ; AC: 3.000HL.
  9. Sơ đồ luồng hàng ABC 6.3.1.4. Ưu nhược điểm. a. Ưu điểm: - Phương pháp biểu diễn luồng hàng bằng sơ đồ luồng hàng đơn giản, dễ thực hiện; - Thể hiện nhiều thông tin bổ ích: loại hàng, khối lượng từng loại hàng, cảng đi - cảng đến, tương quan khối lượng hàng chiều thuận - chiều nghịch; lượng luân chuyển hàng hóa của từng loại hàng. b. Nhược điểm. Phạm vi biểu diễn hạn chế, chủ yếu biểu diễn luồng hàng đơn giản hoặc luồng hàng phức tạp có sơ đồ tuyến là đường gấp khúc không khép kín.
  10. 6.3.2. Biểu diễn luồng hàng bằng biểu đồ hình tròn K.Lượng hàng v/c năm 2016 của DN vận tải biển như sau: Đơn vị: (1000t) Kết cấu luồng hàng theo mặt hàng Kết cấu luồng hàng theo tuyến v/c
  11. 6.3.3. Biểu diễn luồng hàng bằng bảng hàng hóa vận chuyển. 6.3.1.1. Khái niệm. Là phương pháp biểu diễn nhu cầu vận chuyển hàng hóa lên bảng ô vuông, trong đó các dòng biểu diễn cảng xuất và các cột biểu diễn cảng nhập của hàng hóa. 6.3.1.2. Ví dụ: Luồng hàng vận chuyển tuyến ABCD trong năm như sau
  12. Biểu diễn Luồng hàng vận chuyển tuyến ABCD lên Bảng hàng vận chuyển Nếu quy ước: chiều từ A D là chiều thuận, bảng hàng vận chuyển tuyến ABCD trong năm được lập như sau: Đơn vị: 1000 tấn
  13. 6.4. Quy hoạch luồng hàng và lập sơ đồ tuyến chạy tàu. 6.4.1. Khái niệm. Quy hoạch luồng hàng là việc chia tách 1 luồng hàng lớn thành nhiều luồng nhỏ hơn; hoặc sát nhập nhiều luồng hàng nhỏ thành 1 luồng lớn hoặc đồng thời cả 2 với mục tiêu sử dụng tối đa trọng tải tàu và không thay đổi cảng xuất - cảng nhập của hàng hóa. Để đánh giá khả năng sử dụng trọng tải tàu chúng ta dùng chỉ tiêu Hệ số sử dụng trọng tải của tàu tính theo công thức:  max đồng nghĩa với Tổng số tấn tàu chạy rỗng nhỏ nhất
  14. 6.4.2. Các phương pháp quy hoạch luồng hàng và lập sơ đồ tuyến chạy tàu trong vận tải biển 6.4.2.1. Quy hoạch luồng hàng bằng phương pháp lập phương án. a. Khái niệm: b. Trình tự: Bước 1: Tính khối lượng hàng tính đổi theo công thức: Qtđi = ktđi*Qyci (tấn tính đổi) ktđi = Uhi /t Bước 2: Biểu diễn luồng hàng tính đổi lên sơ đồ luồng hàng. Bước 3: Đề xuất các phương án quy hoạch luồng hàng chấp nhận được; gồm: - Đề xuất sơ đồ phối hợp luồng hàng tính đổi (chia tách, sát nhập hoặc vừa chia tách vừa sát nhập các luồng hàng tính đổi ở bước 1); - Lập sơ đồ luồng tàu; - Lập sơ đồ vận hành tàu. Bước 4: Tính toán hệ số lợi dụng trọng tải của mỗi phương án và phương án quy hoạch có hệ số sử dụng trọng tải đội tàu lớn nhất * Một số trường hợp lưu ý:
  15. 6.4.2.2. Quy hoạch luồng hàng bằng phương pháp toán học. a. Khái niệm. Là phương pháp sử dụng mô hình các bài toán làm công cụ để giải quyết quy hoạch luồng hàng và lập sơ đồ tuyến chạy tàu. b. Mô hình bài toán điều tàu rỗng Chú thích: - Các cảng i là cảng thừa tàu; các cảng j là cảng thiếu tàu. - Ai - số tấn tàu mà cảng i thừa. - Bj - Số tấn tàu mà cảng j thiếu. - Lij - Cự ly từ cảng i tới cảng j. - Xij - Số tấn tàu rỗng điều từ cảng i (thừa tàu) tới cảng j (thiếu tàu).
  16. c. Trình tự quy hoạch luồng hàng bằng phương pháp toán học. Bước 1: Xác định khối lượng hàng hóa tính đổi; Bước 2: Xác định số tấn tàu thừa - thiếu (K) tại mỗi cảng theo công thức : Qtđ.N.Ai - khối lượng hàng tính đổi của mặt hàng i nhập vào cảng A; Qtđ.X.Aj - khối lượng hàng tính đổi của mặt hàng j xuất khỏi cảng A. Kết quả tính toán trên sẽ xảy ra 3 trường hợp: Nếu K = 0 - cảng A đủ tàu; Nếu K0 - cảng A thừa tàu; điều tàu rỗng tới các cảng thiếu tàu.
  17. c. Trình tự quy hoạch luồng hàng bằng phương pháp toán học. Bước 3: Lập mô hình bài toán điều tàu rỗng. Bước 4: Lập phương án khởi điểm của bài toán. Bước 5: Giải bài toán điều tàu rỗng. Bước 6: Lập sơ đồ tuyến đường chạy tàu. Sau khi có kết quả bài toán điều tàu rỗng, kết hợp với luồng hàng vận chuyển tính đổi chúng ta lập sơ đồ các tuyến chạy tàu theo nguyên tắc sau: - Tổng tấn tàu ra và vào tại tất cả các cảng trên 1 sơ đồ tuyến phải bằng nhau; - Ưu tiên các tuyến chạy 2 chiều có hàng, liên tục có hàng theo chiều thuận, theo chiều nghịch từ số cảng lớn nhất tới 2 cảng; - Phân bổ hết luồng hàng tính đổi vào các tuyến và không thay đổi cảng đi, cảng đến của hàng hóa; - Sử dụng hết số tấn tàu rỗng trong kết quả bài toán điều tàu rỗng ở bước 5. Bước 7: Phân tích các sơ đồ tuyến đường chạy tàu đã lập và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện khai thác nếu cần thiết.
  18. BÀI TẬP Hãy quy hoạch luồng hàng ABC với thông số sau:
  19. BÀI TẬP 2 Cho luồng hàng sau: Qyc Uh Cự ly Cảng xuất Cảng nhập Loại hàng vận chuyển (1000t) (m3/t) (km) A B Gạo (bao 100kg) 450 1.30 1,200 A C Sắn lát (bao 50kg) 300 2.50 1,400 A D Ngô (bao 100kg) 350 1.40 1,500 B A Đường (bao 50kg) 200 1.20 B C Cà phê (bao 60kg) 250 1.50 1,600 B D Bách hóa (kiện) 200 2.50 2,000 C A Bông (kiện 200kg) 400 2.00 C B Gỗ (kiện 250kg) 450 1.75 C D Nhựa đường (thùng 200kg) 500 1.20 1,700 D A Cao su (kiện 1.100kg) 200 1.20 D C Thép cuộn (23.170kg) 300 0.40 Hãy quy hoạch luồng trên, biết dung tích đơn vị bình quân của đội tàu là 1.75m3/tấn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2