intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 4: Quá trình sản xuất của các tàu vận tải biển, định mức kỹ thuật về khai thác tàu vận tải biển

Chia sẻ: Cố Tiêu Tiêu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

8
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 4: Quá trình sản xuất của các tàu vận tải biển, định mức kỹ thuật về khai thác tàu vận tải biển. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: thành phần quá trình sản xuất của tàu vận tải biển; hệ thống mức kĩ thuật về khai thác đội tàu vận tải biển;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 4: Quá trình sản xuất của các tàu vận tải biển, định mức kỹ thuật về khai thác tàu vận tải biển

  1. PHẦN II QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÁC TÀU VẬN TẢI BIỂN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU KINH TẾ - KHAI THÁC TÀU VẬN TẢI BIỂN Chương 4 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÁC TÀU VẬN TẢI BIỂN, ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT VỀ KHAI THÁC TÀU VẬN TẢI BIỂN
  2. 4.1. Thành phần quá trình sản xuất của tàu vận tải biển 4.1.1.Chuyến đi của các tàu vận tải biển 4.1.1.1. Khái niệm chuyến đi của các tàu vận tải biển 4.1.1.2. Phân loại chuyến đi của các tàu vận tải biển a. Phân loại theo số cảng mà tàu phục vụ trong chuyến đi. Chuyến đi đơn giản; Chuyến đi phức tạp: b. Phân loại theo chiều vận chuyển và vị trí cảng đầu - cảng cuối trong chuyến đi của tàu. - Chuyến đi một chiều: là chuyến đi bắt đầu và kết thúc ở những cảng khác nhau trên cùng một hướng. - Chuyến đi hai chiều hay chuyến đi vòng tròn: là chuyến đi mà tàu xuất từ 1 cảng nào đó, sau khi qua các cảng khách xếp dỡ hàng hóa lại quay về cảng đầu tiên. Trong chuyến đi vòng tròn của tàu lại chia ra: - Chuyến đi vòng tròn đơn giản; - Chuyến đi vòng tròn phức tạp:
  3. 4.1. Thành phần quá trình sản xuất của tàu vận tải biển 4.1.1.2. Phân loại chuyến đi của các tàu vận tải biển c. Phân loại theo trang thái tàu và chiều luồng hàng. * Chuyến đi có chở hàng: Chuyến đi có chở hàng được chia ra: - Chuyến đi chở hàng 1 chiều: - Chuyến đi chở hàng 2 chiều: * Chuyến đi không chở hàng (chạy rỗng) d. Phân theo loại luồng hàng (ngành ngoại thương): Chuyến đi chở hàng nội địa: Chuyến đi chở hàng xuất - nhập khẩu: Chuyến đi chở thuê: e. Phân loại theo mục đích chuyến đi: Chuyến đi kinh doanh: Chuyến đi khảo sát, nghiên cứu: Chuyến đi theo lệnh:
  4. 4.1. Thành phần quá trình sản xuất của tàu vận tải biển 4.1.2. Thành phần và cơ cấu thời gian chuyến đi của tàu VTB. Để xây dựng công thức xác định, định mức thời gian chuyến đi; chúng ta chia chuyến đi của các tàu vận tải biển thành các Quá trình tác nghiệp (QTTN), Tác nghiệp (TN) và Thao tác tác nghiệp (TTTN). 4.1.2.1. Các khái niệm. a. Quá trình tác nghiệp: Quá trình tác nghiệp (QTTN) là một bộ phận của chuyến đi; là tập hợp các Tác nghiệp nhằm thay đổi một trong những trạng thái của đối tượng vận chuyển (hàng hóa, hành khách). -Nhờ QTTN phục vụ tàu ở cảng mà hàng hoá được thay đổi vị trí từ kho - bãi (cảng xếp hàng) đến hầm tàu hoặc từ hầm tàu tới kho - bãi (cảng dỡ hàng); do QTTN chạy (di chuyển) của tàu mà hàng hóa được đưa từ cầu cảng xếp hàng tới cầu cảng dỡ hàng...
  5. 4.1.2. Thành phần và cơ cấu Tcđ đi của tàu VTB. b. Tác nghiệp: Tác nghiệp là một bộ phận của QTTN; là tập hợp các TTTN góp phần thay đổi vị trí hoặc trạng thái của tàu và hàng hóa. - Ví dụ: Tác nghiệp cập cầu là một phần của QTTN phục vụ tàu tại cảng; là tập hợp các TTTN lai dắt hỗ trợ, buộc dây... Tác nghiệp cập cầu đã thay đổi vị trí của tàu từ vùng nước trước bến tới cầu tàu, thay đổi trạng thái tàu từ di chuyển sang cố định tại cầu. Taøu Taøu nöôùc nöôùc nöôùc Taøu c. Thao tác tác nghiệp: Thao tác tác nghiệp (TTTN) là một bộ phận của TN; là tập hợp các động tác nhằm hoàn thành một mục tiêu của tác nghiệp. - Ví dụ Thao tác tác nghiệp buộc dây cho tàu gồm các động tác tiếp nhận dây mồi; kéo dây mồi để lấy dây tàu; cột dây tàu vào bích neo, chạy máy tời để cố định tàu; Thao tác tác nghiệp buộc dây cho tàu nhằm hoàn thành mục tiêu cố định tàu vào cầu.
  6. 4.1. Thành phần quá trình sản xuất của tàu vận tải biển 4.1.3. Thời gian chuyến đi của tàu biển 4.1.3.1. Khái niệm thời gian chuyến đi của tàu biển: 4.1.3.2. Xác định Thời gian chuyến đi của tàu biển Thời gian chuyến đi của tàu biển (Tcđ) được xác định theo công thức tổng quát sau : 4.1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian chuyến đi của tàu:
  7. 4.2. Hệ thống mức kĩ thuật về khai thác đội tàu VTB: 4.2.1. Mức kĩ thuật về chất tải của các tàu VTB: Mức kĩ thuật về chất tải của các tàu VTB là khối lượng hàng hoá lớn nhất có thể xếp xuống tàu phù hợp với trọng tải thực chở kế hoạch của tàu, loại hàng chuyên chở và khả năng cung cấp - tập kết hàng hóa của người thuê tàu (chủ hàng). Qm = Min( QDt-kh, QWt , Qh) (tấn) 4.2.2. Mức kĩ thuật về tốc độ cho các tàu VTB: Mức kĩ thuật về tốc độ của tàu VTB chính là tốc độ kĩ thuật (tốc độ kĩ thuật kế hoạch) cộng hay trừ đi phần tăng thêm hoặc giảm đi do các nguyên nhân của điều kiện khai thác gây ra (như sóng, gió, hải lưu, vỏ tàu, hệ thống động lực của tàu…v.v). 4.2.3. Mức kĩ thuật về thời gian của các tàu VTB (ngày) Mức kt thời gian tàu chạy trên Mức kt thời gian tàu xếp hay dỡ tại cảng j đoạn đường i Li Qxi ( d ) Tmci  Tmxij ( d )  Vmkti M xij ( d )
  8. CÂU HỎI,BÀI TẬP a. Các giải pháp rút ngắn chuyến đi của tàu mà không làm tăng chi phí chuyến đi? b. Khối lượng hàng, mức xếp dỡ GPT tại các cảng trong chuyến đi của tàu như sau: Cảng xếp Cảng dỡ Loại hàng khối lượng Mức xếp mức dỡ (tấn) T/tàu.ngày T/tàu.ngày A B Gạo (bao) 10,000 6,000 5,000 A C Ngô (bao) 7,000 5,000 5,000 B A Sắn khô (bao) 5,000 4,000 5,000 B C Lúa mì (bao) 15,000 15,000 12,000 C A Lạc (bao) 5,000 5,500 5,000 C B Đậu nành (rời) 12,000 15,000 12,000 Hãy tính thời gian chuyến đi của tàu? Biết: 1. Tốc độ bình quân của tàu là 18HL/giờ. 2. Khoảng cách AB = 1,080HL; BC= 2,268HL; CA= 2,052HL. 3. Thời gian phụ của tàu tại cảng A = 1.5 ngày; B = 2.25 ngày; C = 1.75 ngày
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2