intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 3: Lập kế hoạch bổ sung tàu cho các doanh nghiệp vận tải biển và công tác chuẩn bị kỹ thuật cho tàu vận tải biển

Chia sẻ: Cố Tiêu Tiêu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

22
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 3: Lập kế hoạch bổ sung tàu cho các doanh nghiệp vận tải biển và công tác chuẩn bị kỹ thuật cho tàu vận tải biển. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: nội dung công tác chuẩn bị kỹ thuật cho các tàu vận tải biển; các phương thức bổ sung tàu cho các doanh nghiệp vận tải; hồ sơ tàu - đăng ký pháp lý - đăng ký kỹ thuật cho các tàu vận tải biển; định biên thuyền viên và tổ chức lao động trên các tàu vận tải biển;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 3: Lập kế hoạch bổ sung tàu cho các doanh nghiệp vận tải biển và công tác chuẩn bị kỹ thuật cho tàu vận tải biển

  1. Chương 3: LẬP KẾ HOẠCH BỔ SUNG TÀU CHO CÁC DOANH NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO TÀU VTB
  2. 3.1. Nội dung công tác chuẩn bị kỹ thuật cho các tàu vận tải biển. 1. Bổ sung đội tàu, nhận và đưa tàu vào khai thác; 2. Đăng ký pháp lý và đăng ký kỹ thuật cho tàu; 3. Tổ chức kiểm tra kỹ thuật kiểm tra hàng hải và các đăng kiểm khác cho tàu biển; 4. Bố trí thuyền bộ và tổ chức lao động trên tàu.
  3. 3.2. Các phương thức bổ sung tàu cho các DNVTB. 3.2.1. Đặt đóng tàu mới. 3.2.1.1. Khái niệm. 3.2.1.2. Trình tự bổ sung tàu theo hình thức đặt đóng tàu mới. Mua tàu là dự án đầu tư; phải tuân thủ Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu. Nếu sử dụng vốn ngân sách hoặc nguồn gốc từ vốn ngân sách sẽ phải theo các bước sau: a. Bước 1: Lập và trình duyệt Báo cáo đầu tư. b. Bước 2: Lập và trình duyệt Dự án đầu tư tàu theo hình thức đặt đóng mới. c. Bước 3: Tổ chức đầu thầu chọn doanh nghiệp đóng tàu. • Lập hồ sơ thầu; • Thông báo mời thầu và bán hồ sơ thầu; • Thu hồ sơ thầu, đóng thầu, mở thầu; • Chấm thầu và chọn nhà thầu • Công bố trúng thầu.
  4. 3.2. Các phương thức bổ sung tàu cho các DNVTB. 3.2.1.2. Trình tự bổ sung tàu theo hình thức đặt đóng tàu mới. d. Bước 4: Thương thảo, ký kết Hợp đồng đóng tàu. e. Bước 5: Giám sát quá trình đóng tàu. f. Bước 6: Kiểm tra, thử tàu và ký Biên bản bàn giao tàu sau khi đóng xong. g. Bước 7: Thanh lý HĐ đóng tàu. 3.2.1.3. Ưu nhược điểm bổ sung tàu theo hình thức đặt đóng tàu mới. a. Ưu điểm: b. Nhược điểm:
  5. 3.2.2. Mua tàu cũ. 3.2.2.1. Khái niệm. 3.2.1.2. Trình tự bổ sung tàu theo hình thức đặt đóng tàu mới. Mua tàu cũ cũng là dự án đầu tư nên DNVTB phải tuân thủ Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu và cơ bản phải qua các bước sau: Bước 1: Lập và trình duyệt Báo cáo đầu tư. Bước 2: Lập và trình duyệt Dự án đầu tư tàu theo hình thức đặt đóng mới. Bước 3: Thương thảo nội dung HĐ mua tàu cũ với các doanh nghiệp chào bán tàu. Bước 4: Kiểm tra, ký kết HĐ mua tàu và nhận bàn giao tàu. Bước 5: Thanh lý HĐ mua tàu. 3.2.1.3. Ưu nhược điểm bổ sung tàu theo hình thức mua tàu cũ. a. Ưu điểm: b. b. Nhược điểm:
  6. 3.2.3. Thuê tàu định hạn 3.2.3.1. Khái niệm, đặc điểm. 3.2.3.2. Trình tự thuê tàu định hạn. Bước 1: Người thuê tàu gửi yêu cầu thuê tàu thông qua người môi giới (Broker): Bước 2: Người môi giới tìm tàu và đàm phán nội dung HĐ thuê tàu với chủ tàu. Bước 3: Người môi giới thông báo kết quả đàm phán với người thuê tàu: Bước 4: Người thuê tàu với chủ tàu ký kết hợp đồng Bước 5: Nhận tàu và đưa vào khai thác. 3.2.3.3. Ưu nhược điểm. a. Ưu điểm: b. b. Nhược điểm:
  7. 3.4 Hồ sơ tàu - Đăng ký pháp lý - Đăng ký kỹ thuật cho các tàu vận tải biển. 3.4.1. Hồ sơ tàu. 3.4.1.1. Hồ sơ lý lịch của đội tàu: Việc lập hồ sơ kỹ thuật cho đội tàu là nhiệm vụ của công ty quản lý tàu. Hồ sơ kỹ thuật của đội tàu là một quyển như quyển album bao gồm toàn bộ các bản vẽ, sơ đồ, đồ thị và biểu mẫu. 3.4.1.2. Hồ sơ khai thác điều độ của tàu: Hồ sơ khai thác điều độ của tàu bao gồm: - Bản vẽ bố trí chung tổng thể của tàu - Bản vẽ bố trí tổng thể dung tích của tàu là sơ đồ bố trí hầm hàng, hầm nhiên liệu, nước ngot, balat, cần trục, nâng trọng của cần trục v.v… - Các đặc trưng khai thác kỹ thuật của tàu như: tốc độ có hàng, tốc độ không hàng, công suất máy chính, chiều dài, chiều rộng, chiều cao, chiều chìm v.v… - Bảng danh sách các giấy tờ cần thiết của tàu và thời hạn có hiệu lực của các giấy tờ đó
  8. 3.4 Hồ sơ tàu - Đăng ký pháp lý - Đăng ký kỹ thuật cho các tàu vận tải biển. 3.4.2. Đăng ký pháp lý và đăng ký kỹ thuật cho các tàu VTB 3.4.2.1. Đăng ký pháp lý: Bất cứ một con tàu VTB nào trước khi đưa vào khai thác phải được đăng ký pháp lý ở một cảng biển quy định. Sau khi tàu đã được đăng ký vào sổ đăng ký tàu biển quốc gia chủ tàu sẽ được cấp cho giấy chứng nhận đăng ký tàu. Giấy này chứng minh quyền sở hữu tàu và quyền mang quốc tịch của tàu. 3.4.2.2. Đăng ký kỹ thuật: Đăng kiểm Việt Nam hoặc đăng kiểm nước ngoài tiến hành kiểm tra trạng thái kỹ thuật và phân cấp tàu theo những quy định của đăng kiểm Việt Nam và cấp cho tàu những giấy chứng nhận cần thiết: 3.4.3. Các dạng kiểm tra đối với tàu VTB Để đảm bảo an toàn cho tàu trong quá trình khai thác, đảm bảo an ninh quốc gia trong quá trình khai thác các tàu VTB phải chịu các dạng kiểm tra sau đây: Kiểm tra hàng hải; Kiểm tra biên phòng; Kiểm tra hải quan; Kiểm tra vệ sinh phòng dịch; Kiểm tra phòng cháy; Kiểm tra lao động; Kiểm tra kỹ thuật;
  9. 3.4. Định biên thuyền viên và tổ chức lao động trên các tàu vận tải biển. 3.4.1. Khái niệm, phân loại thuyền viên. 3.4.1.1. Khái niệm thuyền viên - Thuyền viên là người đảm nhiệm chức danh trên tàu biển theo các điều kiện, tiêu chuẩn quy định của luật QG và Công ước quốc tế. - Thuyền bộ là những thuyền viên thuộc định biên của tàu biển, bao gồm thuyền trưởng, các sĩ quan và các chức danh khác được bố trí làm việc trên tàu biển (đ.51 - LHH 2015). 3.4.1.2. Phân loại thuyền viên a. Phân loại thuyền viên theo cấp bậc. Ban chỉ huy tàu; Sĩ quan; Thủy thủ: các thuyền viên còn lại trên tàu. b. Phân loại thuyền viên theo chuyên môn Bộ phận boong: Bộ phận máy: Bộ phận phục vụ:
  10. 3.4. Định biên thuyền viên và tổ chức lao động trên các tàu vận tải biển. 3.4.2. Nhiệm vụ và điều kiện thuyền viên làm việc trên tàu biển 3.4.2.1. Nhiệm vụ thuyền viên làm việc trên tàu biển. Nhiệm vụ chi tiết từng chức danh thuyền viên trên tàu biển Việt Nam được quy định tại điều 4 - điều 30 (mục 2 - chương 2) Thông tư 23/2017/TT-BGTVT. 3.4.2. 2. Các điều kiện thuyền viên làm việc trên tàu VTB - Có đủ tiêu chuẩn sức khoẻ, độ tuổi lao động, khả năng chuyên môn và chứng chỉ chuyên môn theo quy định; - Được bố trí đảm nhận chức danh trên tàu biển; - Có sổ thuyền viên; - Có hộ chiếu thuyền viên để xuất cảnh hoặc nhập cảnh, nếu thuyền viên đó được bố trí làm việc trên tàu biển hoạt động tuyến quốc tế.
  11. 3.4. Định biên thuyền viên và tổ chức lao động trên các tàu vận tải biển. 3.4.3. Tổ chức lao động trên tàu VTB. 3.4.3.1. Thuyền trưởng và địa vị pháp lý của thuyền trưởng (điều 53 - LHH 2015). Thuyền trưởng là người có quyền chỉ huy cao nhất ở trên tàu biển, chỉ huy tàu theo chế độ thủ trưởng. Mọi người có mặt trên tàu biển phải chấp hành mệnh lệnh của thuyền trưởng. Thuyền trưởng chịu sự chỉ đạo của chủ tàu hoặc người thuê tàu, người khai thác tàu. 3.4.3.3. Nghĩa vụ của Thuyền viên làm việc trên tàu biển: 3.4.3.4.Trách nhiệm của chủ tàu đối với thuyền bộ. Được quy định trong LHH 2015 và các thông tư của BGTVT
  12. 3.4. Định biên thuyền viên và tổ chức lao động trên các tàu vận tải biển 3.4.5.4. Tổ chức lao động trên tàu VTB. Thuyền viên trên tàu biển làm việc theo ca. a. Thuyền trưởng là người chịu trách nhiệm tổ chức việc trực ca trên tàu; Đại phó, thuyền phó hành khách và máy trưởng có trách nhiệm giúp thuyền trưởng kiểm tra việc tổ chức thực hiện việc trực ca trên tàu của bộ phận mình phụ trách theo quy định. b. Trực ca là nhiệm vụ của thuyền viên; ca trực của mỗi thuyền viên được chia thành ca biển và ca bờ: Thời gian trực ca biển là 04 giờ và mỗi ngày trực 02 ca cách nhau 08 giờ,; Thời gian trực ca bờ do thuyền trưởng quy định, căn cứ vào điều kiện cụ thể khi tàu neo đậu.
  13. Bảng phân công trực ca khi tàu chạy trên biển Nhiệm vụ của thuyền viên khi trực ca được quy định chi tiết từ điều 31 - điều 39 (mục 3 - chương 2) tại Thông tư 23/2017/TT-BGTVT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2