Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 1: Hệ thống tổ chức và thể chế trong quản lý khai thác đường bộ
lượt xem 41
download
Nội dung bài giảng trình bày các khái niệm cơ bản, hệ thống quản lý khai thác đường bộ, mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam, các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ, đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ, thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 1: Hệ thống tổ chức và thể chế trong quản lý khai thác đường bộ
- Quản lý khai thác đường bộ 1. Hệ thống tổ chức và thể chế trong quan lý khai thác đường bộ 2. Quản lý bảo dưỡng mặt đường – các chỉ tiêu đánh giá 3. Vật liệu trong bảo dưỡng mặt đường 4. Lập kế hoạch trong bảo dưỡng mặt đường 5. Quản lý vận hành đường cao tốc Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Hệ thống tổ chức và thể chế 1. Các khái niệm cơ bản 2. Hệ thống quản lý khai thác đường bộ 3. Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam 4. Các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ 5. Đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ 6. Thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Giao thông Đường bộ đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Chi phí phát triển và duy trì mạng lưới giao thông đường bộ chiếm tỉ lệ lớn trong nguồn ngân sách quốc gia Giao thông Đường bộ có ảnh hưởng và ảnh hưởng lớn đến hầu hết các hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau của kinh tế xã hội thông qua: mức độ phục vụ của đường (tình trạng đường) chi phí của người sử dụng đường mức độ tai nạn giao thông và chi phí tai nạn các ảnh hưởng đến môi trường chi phí quản lý đường bộ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Vai trò của quản lý bảo dưỡng Bảo vệ tài sản quốc gia có giá trị lớn Giảm tốc độ xuống cấp của đường Giảm chi phí vận doanh Đảm bảo thông đường – duy trì hoạt động của các ngành kinh tế xã hội Tăng an toàn giao thông Giảm các ảnh hưởng của giao thông đến môi trường Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- SỰ KHÁC NHAU GIỮA XÂY DỰNG VÀ BẢO DƯỠNG Xây dựng đường Bảo dưỡng đường Bản chất Dự án Quá trình Thời hạn Thường ngắn hạn Dài hạn – liên tục Vị trí Có thể hạn chế Thường trải dài Chi phí/km Tương đối cao Tương đối thấp Các kỹ năng cơ bản Kỹ thuật/ Quản lý Dự Kỹ thuật/ Quản lý kinh yêu cầu án doanh Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Hệ thống tổ chức và thể chế 1. Các khái niệm cơ bản 2. Hệ thống quản lý khai thác đường bộ 3. Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam 4. Các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ 5. Đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ 6. Thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ Chức năng Mục đích quản lý Mức độ Thời hạn Cấp quản lý Lập kế - Xác định các ngưỡng, các Toàn bộ mạng lưới Dài hạn Các nhà hoạch hoạch tiêu chuẩn thực hiện quản lý (chiến định chính sách - Xác định nguồn ngân sách lược) Lập Xác định chương trình làm Các hạng mục có Trung hạn Các Ban quản chương việc có thể được thực hiện thể cần được xử lý (chiến lý, các Giám trình trong phạm vi kỳ ngân sách thuật) đốc Dự án Chuẩn bị Thiết kế các công trình Hợp đồng hoặc Năm ngân Kỹ sư, kỹ thuật Chuẩn bị hợp đồng và chỉ các gói công việc sách viên và cán bộ dẫn thực hiện quản lý hợp đồng Thực hiện Thực hiện các nhiệm vụ Các đơn vị có các Liên tục Các kỹ sư giám theo chương trình công trình đang sát, cán bộ được triển khai quản lý hợp đồng Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIẾM TRA – GIÁM ĐÁNH GIÁ SÁT – KIỂM TOÁN QUẢN LÝ NHU CẦU THÔNG TIN (CÁC DỮ LIỆU) THỰC HIỆN CÁC XÁC ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN XÁC ĐỊNH CÁC CHI PHÍ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- LẬP KẾ HOẠCH LÊN CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN BỊ THỰC HIỆN Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Một hệ thống quản lý khai thác đường được xem là có chất lượng khi: • Xác định rõ ràng trách nhiệm quản lý • Có qui trình quản lý được chuẩn hóa • Thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, bảo dưỡng theo một qui trình chính thức mang tính pháp lý • Thực hiện lưu ghi các hoạt động bảo dưỡng theo qui trình chuẩn • Thực hiện các hoạt động kiểm tra, sửa đổi định kỳ đối với qui trình quản lý, qui trình thực hiện và kiểm tra giám sát Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Vai trò và nhiệm vụ của hệ thống quản lý khai thác đường bộ Xây dựng chính sách • Đường lối và quản lý tổ chức - cấp lãnh đạo/ ban giám đốc. Quản lý đường bộ • Lên kế hoạch, lập chương trình làm việc, chuẩn bị và thực hiện bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ và các hoạt động phát triển mạng lưới đường. • Thực hiện bảo dưỡng khẩn cấp: bảo dưỡng mùa mưa lũ và sau tai nạn • Quản lý hành chính Phát triển tổ chức • Nghiên cứu khoa học • Đào tạo. Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Hệ thống tổ chức và thể chế 1. Các khái niệm cơ bản 2. Hệ thống quản lý khai thác đường bộ 3. Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam 4. Các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ 5. Đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ 6. Thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam Đường cao tốc Quốc lộ Đường địa phương Đường đô thị Cấp I Đường Đường Đường Xã Đường tỉnh Huyện chính Cấp II Cấp Đường VI gom Cấp III A Đường Cấp Cấp nội bộ B IV IV AH Cấp Cấp V V Cấp VI Dr.Eng. Trần Thị Kim Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam Loại đường Chiều dài (km) Tỉ lệ (%) Quốc lộ 17,295 7.7 Đường tỉnh 21,840 9.73 Đường huyện 45,250 20.16 Đường xã 124,994 55.68 Đường đô thị 7,476 3.33 Đường chuyên dùng 7,627 3.40 Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam Cấp đường Tỉ lệ (%) Đường cao tốc Đang xây dựng Đường cấp I, II 2.17 Đường cấp III 30.4 Đường cấp IV 20.3 Đường cấp V 30.8 Đường cấp VI 16.3 Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam Đường Tổng chiều Đường Đường đô Đường Năm Quốc lộ Đường xã chuyên dài tỉnh thị Huyện dùng 1997 164,619.87 15,070.77 16,532.37 5,213.43 32,907.00 89,372.47 5,523.83 1998 171,070.86 15,286.36 17,096.52 5,534.06 34,518.96 92,557.81 6,077.15 1999 150,949.88 15,392.23 17,652.67 5,754.57 35,508.56 69,913.49 6,728.36 2000 183,177.14 15,436.46 18,344.02 5,918.54 36,840.17 99,670.20 6,967.75 2001 201,558.48 15,613.21 18,997.11 5,921.03 37,013.00 117,017.00 6,997.13 2002 221,295.00 15,824.00 19,916.00 5,944.00 37,947.00 134,643.00 7,021.00 2003 216,790.00 16,118.00 21,417.00 8,264.00 46,508.00 118,589.00 5,894.00 2004 223,287.00 17,295.00 21,762.00 6,654.00 45,013.00 124,942.00 7,621.00 2005 230,501.87 17,295.00 23,990.20 7,807.60 47,108.60 126,868.50 7,431.97 Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam Chiều dài theo loại mặt đường (km) Loại đường theo Tổng chiều cấp quản lý dài Đă dăm BTN BTXM Cấp phối Đất Khác nhựa Quốc lộ 17,020.72 15,675.42 313.19 575.92 456.19 0 0 Đường tỉnh 24,749.61 4,367.13 11,945.15 544.67 4,982.82 2,859.44 50.40 Đường huyện 53,550.32 1,853.96 11,371.24 2,804.27 15,132.41 18,787.96 3,600.48 Đường xã 175,329.48 1,651.11 13,231.86 28,437.49 38,298.29 91,818.84 1,891.89 Đường đô thị 9,558.02 2,771.45 3,216.14 877.18 1,251.24 1,440.11 1.90 Đường chuyên dùng 7,490.35 438.67 1,383.88 144.54 1,968.83 3,554.43 0.00 Tổng cộng 287,698.50 16,836.02 41,461.46 33,384.07 62,089.78 118,460.8 15,466.39 Nguồn số liệu 2010 – Tổng cục Đường bộ Việt Nam Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam BỘ TÀI CHÍNH Vụ chức năng thuộc (Quản lý ngân sách Bộ tài chính Nhà nước) BỘ GIAO THÔNG Vụ chức năng thuộc Bộ VẬN TẢI Giao thông Vận tải TỔNG CỤC ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM Vụ chức năng thuộc Tổng (Cơ quan được phân cục Đường bộ Việt Nam cấp quyết định đầu tư) CÁC KHU QUẢN LÝ CÁC SỞ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VẬN TẢI CÁC TỈNH Quan hệ các cơ quan Pháp nhân Công ty Quản lý và Sửa chữa Quan hệ giữa các đơn đường bộ (Công ty cổ phần, Công ty vị tham mưu TNHH một thành viên, doanh nghiệp Nhà nước) Quan hệ giữa đơn vị tham mưu và cơ quan có pháp nhân - giữa Hạt quản lý Đường bộ Công ty và hạt QLĐB Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng Cục Đường bộ về quản lý, khai thác và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ • Xây dựng hệ thống thể chế trong quản lý khai thác và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ • Tổ chức đảm bảo giao thông và an toàn giao thông đường bộ • Bảo dưỡng sửa chữa và quản lý bảo dưỡng sửa chữa đường bộ • Khai thác và quản lý khai thác mạng lưới đường bộ • Quản lý an toàn giao thông đường bộ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
- Hệ thống tổ chức và thể chế 1. Các khái niệm cơ bản 2. Hệ thống quản lý khai thác đường bộ 3. Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt Nam 4. Các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ 5. Đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ 6. Thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 5: Quản lý vận hành đường cao tốc
71 p | 167 | 36
-
Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 2: Quản lý bảo dưỡng mặt đường – các chỉ tiêu đánh giá
27 p | 138 | 27
-
Tập bài giảng Kinh tế và quản lý khai thác đường: Chương 4 - TS. Đinh Văn Hiệp
8 p | 173 | 22
-
Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 4: Lập kế hoạch trong bảo dưỡng mặt đường
57 p | 119 | 22
-
Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 3: Vật liệu trong bảo dưỡng mặt đường
64 p | 104 | 18
-
Tập bài giảng Kinh tế và quản lý khai thác đường - Chương 2.4: Đánh giá chất lượng khai thác đường
7 p | 108 | 12
-
Tập bài giảng Kinh tế và quản lý khai thác đường - Chương 1: Cơ sở lý luận khai thác đường
12 p | 105 | 11
-
Tập bài giảng Kinh tế và quản lý khai thác đường - Chương 4.2: Chi phí xây dựng, duy tu và khai thác đường
5 p | 68 | 9
-
Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 4: Quá trình sản xuất của các tàu vận tải biển, định mức kỹ thuật về khai thác tàu vận tải biển
8 p | 10 | 5
-
Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 3: Lập kế hoạch bổ sung tàu cho các doanh nghiệp vận tải biển và công tác chuẩn bị kỹ thuật cho tàu vận tải biển
13 p | 14 | 5
-
Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 1: Đặc trưng kỹ thuật - khai thác cơ bản của các tàu vận tải biển
59 p | 26 | 5
-
Bài giảng Quản lý tài nguyên khoáng sản và năng lượng: Chương 1 - TS. Trần Thị Ngọc Mai
85 p | 21 | 5
-
Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 7: Tổ chức công tác đội tàu theo phương thức khai thác tàu chuyến
15 p | 27 | 5
-
Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 2: Xu hướng phát triển đội tàu vận tải biển; đặc trưng cơ bản của 1 số loại tàu biển
64 p | 16 | 4
-
Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 5: Các chỉ tiêu kinh tế - khai thác đội tàu vận tải biển
19 p | 13 | 4
-
Bài giảng Quản lý khai thác đội tàu - Chương 6: Quy hoạch luồng hàng hóa vận chuyển trong vận tải biển
19 p | 17 | 4
-
Bài giảng Khai thác đường - Chương 2: Tổ chức quản lý khai thác đường ô tô
12 p | 16 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn