intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

Chia sẻ: Dxfgbfcvbc Dxfgbfcvbc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

695
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật trình bày các nội dung cơ bản như: hiệu lực về thời gian, hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng, trường hợp ngưng hiệu lực của văn bản, trường hợp văn bản chấm dứt hiệu lực.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

  1. CHƯƠNG III
  2. I. HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QPPL 1. Hiệu lực về thời gian 2. Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng 3. Trường hợp ngưng hiệu lực của văn bản 4. Trường hợp VB chấm dứt hiệu lực II. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN QPPL 1. Nguyên tắc chung 2. Nguyên tắc áp dụng trong trường hợp điều chỉnh địa giới hành chính
  3. 1. Hiệu lực theo thời gian a. Thời điểm phát sinh hiệu lực Yêu cầu: Phải được xác định trong văn bản - VB của Trung ương: Điều 78 (Luật 2008) + không sớm hơn 45 ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. + có thể có hiệu lực kể từ ngày công bố hoặc ký nếu quy định các biện pháp thi hành trong tình trạng khẩn cấp, hoặc yêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh.
  4. Ví dụ 1 • Thông tư 28/2009/TT-BTC 10/02/2009 về việc sửa đổi mức thuế suất TNKhẩu ưu đãi đối với một số nhóm mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu ưu đãi. • Có hiệu lực kể từ ngày ký và áp dụng cho các Tờ khai Hải quan hàng hóa nhập khẩu đăng ký với cơ quan Hải quan kể từ ngày 16 tháng 02 năm 2009
  5. Ví dụ 2 • Thông tư 13/2009/TT-BTC ban hành ngày 22- 01-2009 hướng dẫn thực hiện giảm thuế GTGT đối với một số hàng hóa, dịch vụ DN kinh doanh gặp khó khăn. • Có hiệu lực “sau 45 ngày kể từ ngày ký” (08/3/3009) và áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ từ ngày 01/02/2009 đến hết ngày 31/12/2009.
  6. Ví dụ 3 • Nghị định 05/2009/NĐ-CP ngày 19/01/2009 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thuế tài nguyên và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Điều 6, Pháp lệnh Thuế tài nguyên. • Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. • Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định này.
  7. Lưu ý: – VBQPPL phải được đăng Công báo; – VBQPPL không đăng Công báo thì không có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp có nội dung thuộc bí mật nhà nước.
  8. VB của địa phương (Đ51 Luật 2004) – HĐND, UBND cấp tỉnh: sau 10 ngày.. – HĐND, UBND cấp huyện: sau 7 ngày.. – HĐND, UBND cấp xã: sau 5 ngày… – VB của UBND có thể có hiệu lực sớm hơn nếu quy định các biện pháp giải quyết vấn đề phát sinh đột xuất, khẩn cấp.
  9. b. Hiệu lực trở về trước (Đ79) • VB của TƯ chỉ áp dụng trong trường hợp thật cần thiết. Không được áp dụng 2 trường hợp sau: + quy định trách nhiệm pháp lý mới, + trách nhiệm pháp lý nặng hơn. • VB của địa phương: không áp dụng
  10. • Xác định hiệu lực của VB sau: NQ của HĐND TPHCM
  11. • Ví dụ: Quyết định số 64/2008/QĐ-BTC quy định: "Điều chỉnh mức thuế suất thuế xuất khẩu đối với mặt hàng sắt, thép thuộc phân nhóm 7204.50.00.00 và thuộc các nhóm 7206 và 7207 từ 10% lên mức thuế suất thuế xuất khẩu mới là: 20%. • Mức thuế suất thuế xuất khẩu này được áp dụng cho các Tờ khai hải quan hàng hoá XK đăng ký với Hải quan kể từ ngày 10/8/2008. • QĐ có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo (ngày đăng công báo 14/8/2008)
  12. 2.Hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng a. Đối với văn bản TU: Điều 82 + Áp dụng trên lãnh thổ VN trừ trường hợp QĐ khác. + Áp dụng với mọi cơ quan, tổ chức, công dân VNam trừ trường hợp QĐ khác. + Áp dụng với cơ quan, tổ chức, người nước ngoài ở VNam trừ trường hợp ĐƯQT có quy định khác.
  13. b. Đối với VB địa phương: Điều 49 áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân khi tham gia các quan hệ xã hội được văn bản đó điều chỉnh.
  14. 3. Trường hợp ngưng hiệu lực của VBQPPL Cơ sở pháp lý: Đ.80 Luật 2008, Đ.50 Luật 2004  VB bị đình chỉ thi hành thì ngưng hiệu lực cho đến khi có quyết định xử lý.  Trường hợp không bị hủy bỏ, bãi bỏ thì VB tiếp tục có hiệu lực; nếu bị hủy bỏ, bãi bỏ thì VB hết hiệu lực.
  15. Ngưng hiệu lực - Ví dụ (1) - Quyết định số 1212/2006/QĐ-BTP đình chỉ thi hành một một phần hoặc toàn bộ 16 văn bản do 5 tỉnh thành ban hành. - Sau đó UBND các tỉnh phải ban hành văn bản bãi bỏ, hoặc hủy bỏ.
  16. Ngưng hiệu lực - Ví dụ (2) - 7/2008, HĐND TX Sơn La ban hành NQ thông qua phương án huy động “đóng góp tự nguyện” của các tổ chức và cá nhân để làm lại vỉa hè. - 9/2008, Sở TP xác định VB trái PL và đề nghị hủy bỏ. - 10/2008, CTUBND tỉnh Sơn La ban hành QĐ đình chỉ thi hành VB, ngừng thu toàn bộ các khoản đóng góp. - 01/2009, HĐND tỉnh hủy bỏ NQ trên.
  17. 4. Những trường hợp VB hết hiệu lực CƠ SỞ PHÁP LÝ: Đ.53 (LUẬT 2004), Đ.81 (LUẬT 2008) 1. HẾT THỜI HẠN CÓ HIỆU LỰC ĐƯỢC QUY ĐỊNH VĂN TRONG VĂN BẢN BẢN HẾT 2. ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG HOẶC THAY THẾ BẰNG MỘT VB MỚI HIỆU LỰC 3. BỊ HUỶ BỎ HOẶC BÃI BỎ BẰNG MỘT VB 4. KHÔNG CÒN ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
  18. - Luật, pháp lệnh hết hiệu lực thì Nghị định, TTư hướng dẫn thi hành có hết hiệu lực?
  19. II – NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VB QPPL 1. Các nguyên tắc chung 2. Nguyên tắc áp dụng trong trường hợp điều chỉnh địa giới hành chính
  20. 1. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG Cơ sở pháp lý: - Đ83 Luật 2008; - Đ54 Luật 2004.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0